Kiến nghị sửa đối các nội dung của Hiến pháp 1992

Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) là cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh đổi mới về kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện các quyền tự do dân chủ của công dân, cải cách bộ máy nhà nước, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. | Kiến nghị sửa đối các nội dung của Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 là cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh đổi mới về kinh tế đổi mới hệ thống chính trị thực hiện các quyền tự do dân chủ của công dân cải cách bộ máy nhà nước từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân. Tuy nhiên trong những năm qua điều kiện chính trị kinh tế xã hội đối ngoại quốc phòng an ninh. của đất nước đã có sự biến đổi mạnh mẽ đồng thời trong quá trình thi hành Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp hiện hành đã phát hiện nhiều tồn tại vướng mắc. Để đáp ứng các yêu cầu mới và khắc phục những bất cập Hiến pháp hiện hành cần sớm có những sửa đổi bổ sung. 1. Bất cập trong Hiến pháp hiện hành Một số quy định của Hiến pháp chưa phù hợp với định hướng đổi mới bộ máy nhà nước Hiến pháp hiện hành chưa thể hiện đầy đủ sâu sắc quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng ta. Chẳng hạn Điều 2 quy định Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp nhưng cơ quan nào là cơ quan hành pháp cơ quan nào là cơ quan tư pháp thì Hiến pháp vẫn chưa quy định rõ. Theo quan điểm truyền thống Viện kiểm sát nhân dân với chức năng thực hành quyền công tố là cơ quan tư pháp nhưng hiện nay có quan điểm đề nghị thành lập Viện công tố trực thuộc Chính phủ để thực hiện chức năng thực hành quyền công tố. Vậy Viện công tố trong tương lai sẽ là cơ quan tư pháp hay là cơ quan hành pháp Ngoài ra đang rất phổ biến quan niệm các cơ quan điều tra cơ quan thi hành án. là cơ quan tư pháp như Nghị quyết số 03 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra chương trình cải cách tư pháp trong đó đề cập đến việc đổi mới tổ chức hoạt động của các cơ quan điều tra các cơ quan thi hành án dân sự và hình sự. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra chủ trương xây dựng cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Nhưng cho đến nay vẫn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.