Câu 1: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN: A. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. B. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’. C. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D. Luôn theo chiều từ 3’ dến 5’. | Sở GD ĐT tỉnh Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh MÔN SINH HỌC- KHỐI B I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Trong quá trình nhân đôi enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN A. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. B. Luôn theo chiều từ 5 đến 3 . C. Theo chiều từ 5 đến 3 trên mạch này và 3 đến 5 trên mạch kia. D. Luôn theo chiều từ 3 dến 5 . Câu 2 Triplet mở đầu là A. 5 TaX 3 B. 5 AUG 3 C. 5 XAT 3 D. 5 GUA 3 Câu 3 Điều nào không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thật so với sinh vật nhân sơ A. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipeptit. B. Có hai giai đoan là tổng hợp mARN sơ khai và trưởng thành. C. Mỗi ARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polipeptit. D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polimeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN tARN và rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác. Câu 4 Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ phiên mã thực chất là A. Ôn định số lượng gen trong hệ gen. B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra. C. Điều hòa thời gan tồn tại của ARN. D. Loại bỏ protein chưa cần. Câu 5 Đột biến gen luôn tạo ra A. Một locus mới. B. Sự thay đổi về chức năng của protein mà nó mã hóa. C. Alen mới. D. Sự thay đổi về số lượng hoặc trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. Câu 6 Đột biến giả trội là dạng đột biến A. Biến gen lặn thành gen trội nên thể đột biến thể hiện kiểu hình trội. B. Biến cặp gen dị hợp hoặc đồng hợp lặn thành cặp gen đồng hợp trội nên thể đột biến biểu hiện kiểu hình trội. C. Mất đoạn NST mang gen trội nên alen lặn trên NST tương dồng biểu hiện kiểu hình. D. Chuyển alen lặn trên NST X sang NST Y nên thể đột biến chỉ cần một gen lặn cũng biểu hiện ra kiểu hình. Câu 7 Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn người ta căn cứ vào A. Kiểu hình của con cháu. B. Tỷ lệ sống sót của thế hệ con cháu. C. Sự tiếp hợp của NST tương đồng ở giảm phân. D. Tỷ lệ tế bào sinh dục hữu thụ. Câu 8 Một đột biến thay .