Tham khảo tài liệu 'chương iii. cân bằng và chuyển động của vật rắn bài tập về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và ba lực không song song', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC Và ba lực không song song I. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Điều kiện cân bằng 2 F 0 - Trường hợp hệ hai lực cân bằng F F2 0 F1 -F2 - Trường hợp hệ ba lực cân bằng F F2 F3 0 F F2 -F3 Trong đó F F2 và F3 đồng phẳng và đồng quy. 2. Hợp lực các lực đồng quy cân bằng - Tìm các lực tác dụng lên vật rắn. - Áp dụng điều kiện cân bằng 2 F 0 1 các lực đồng phẳng đồng quy - Chiếu 1 lên Ox và Oy của hệ trục tọa độ ta được hệ phương trình 1S F 0 lí F 0 - Giải hệ phương trình và suy ra kết quả. II. BÀI TẬP NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 tr44 SBT . Một vật khối lượng m 5 0 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phằng nghiêng. Góc nghiêng a 300 hình . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng lấy g 10 m s2. Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. J A Hình Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng trọng lực P phản lực N của mặt phẳng nghiêng và lực căng T của dây. Từ tam giác lực ta có T - sin300 0 5 T 0 25 N N cos300 N P cos300 P Vă N . - 43 N Áp lực N của vật vào mặt phẳng nghiêng là lực trực đối với phản lực N của mặt phẳng nghiêng lên vật. Suy ra N 43 N Bài 2 tr44 SBT . Một chiếc đèn có trọng lượng P 40N được treo vào tường nhờ mọt dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích hình . Bỏ qua trọng lượng của thanh chống dây xích và ma sát ở chỗ tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 450. a . Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB. b . Tính phản lực Q của tường lên thanh. A 45 - . 1 z 1 Afi z í M Hình Điểm C đứng cân bằng nên T1 P 40 N Thanh chống đứng cân bằng nên ba lực đồng quy ở B. Từ tam giác lực ta có Q T P 40 N T2 T1yÍ2 56 4 56 N