Giáo trình linh kiện_Phần 2

Một phụ tầng bảo hòa khi có đủ số điện tử tối đa. Một tầng bảo hòa khi mọi phụ tầng đã bảo hòa. Một tầng bảo hòa rất bền, không nhận thêm và cũng khó mất điện tử. Tầng ngoài cùng: Trong một nguyên tử, tầng ngoài cùng không bao giờ chứa quá 8 điện tử. Nguyên tử có 8 điện tử ở tầng ngoài cùng đều bền vững (trường hợp các khí trơ). Các điện tử ở tầng ngoài cùng quyết định hầu hết tính chất hóa học của một nguyên tố | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Versi on - http Linh Kiện Điện Tử Hình 3 Lớp bảo hòa Một phụ tầng bảo hòa khi có đủ số điện tử tối đa. Một tầng bảo hòa khi mọi phụ tầng đã bảo hòa. Một tầng bảo hòa rất bền không nhận thêm và cũng khó mất điện tử. Tầng ngoài cùng Trong một nguyên tử tầng ngoài cùng không bao giờ chứa quá 8 điện tử. Nguyên tử có 8 điện tử ở tầng ngoài cùng đều bền vững trường hợp các khí trơ . Các điện tử ở tầng ngoài cùng quyết định hầu hết tính chất hóa học của một nguyên tố. III. DẢI NĂNG LƯỢNG ENERGY BANDS Những công trình khảo cứu ở tia X chứng tỏ rằng hầu hết các chất bán dẫn đều ở dạng kết tinh. Trang 8 Biên soạn Trương Văn Tám Simpo PDF Merge and Split Unregistered Versi on - http Linh Kiện Điện Tử Ta xét một mạng tinh thể gồm N nguyên tử thuộc nhóm 4A thí dụ C6. Ta tưởng tượng rằng có thể thay đổi được khoảng cách giữa các nguyên tử mà không thay đổi cấu tạo căn bản của tinh thể. Nếu các nguyên tử cách nhau một khoảng d1 sao cho tác động lẫn nhau không đáng kể thì các mức năng lượng của chúng trùng với các mức năng lượng của một nguyên tử độc nhất. Hai phụ tầng ngoài cùng có 2 điện tử s và 2 điện tử p C6 1s22s22p2 . Do đó nếu ta không để ý đến các tầng trong ta có 2N điện tử chiếm tất cả 2N trạng thái s và có cùng mức năng lượng Ta cũng có 2N điện tử p chiếm 2N trạng thái p. Vậy có 4N trạng thái p chưa bị chiếm. Giả sử khoảng cách giữa các nguyên tử được thu nhỏ hơn thành d2 tác dụng của một nguyên tử bất kỳ lên các nguyên tử lân cận trở thành quan trọng. Ta có một hệ thống gồm N nguyên tử do đó các nguyên tử phải tuân theo nguyên lý Pauli. 2N điện tử s không thể có cùng mức năng lượng mà phải có 2N mức năng lượng khác nhau khoảng cách giữa hai mức năng kượng rất nhỏ nhưng vì N rất lớn nên khoảng cách giữa mức năng lượng cao nhất và thấp nhất khá lớn ta có một dải năng lượng. 2N trạng thái của dải năng lượng này đều bị 2N điện tử chiếm. Tương tự bên trên dải năng lượng này ta có một dải gồm 6N .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.