Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. - Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường. | Tiết 40 SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục đích yêu cầu - Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối. - Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường. Trọng tâm - Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối. Định luật khúc xạ ánh sáng. Các hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường. Phương pháp Pháp vấn diễn giảng II. Chuẩn bị - GV Bảng gỗ chậu đựng nước bằng thủy tinh lớn đèn chiếu cho chùm ánh sáng hẹp - HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp A. Ồn định B. Kiểm tra Hiện tượng phản xạ ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘIDUNG I II Thí nghiệm chiếu một chùm tia sáng hẹp SI từ không khí vào nước. Tại I ta thấy chùm tia bị chia làm hai phần một phần đi trở lại không khí đó là chùm tia phản xạ một phần đi xuyên qua nước nhưng bị gãy khúc tại I - Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng SIN i góc tới a. Thí nghiêm Sgk trang 122. SI tia tới I điểm tới IR tia khúc xạ. NN pháp tuyến. N IR r góc khúc xạ. mp SI NN mặt phẳng tới - Trong thí nghiệm này ta thấy tia SI và b. Định nghĩa Hiện tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc đổi phương đột ngột ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. II. Định luật khúc xạ ánh sáng a. Các thí nghiêm Sgk trang 122 123. b. Định luật - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất IR cùng nằm trên một bảng gỗ mà ta biết mặt phẳng SI NN là mặt phẳng tới IR có thuộc mặt phẳng tới không - Đo chính xác các góc Z và r ta thấy tỉ số giữa -sini là const. sinr Từ biểu thức -sini n21 nếu sin r n21 1 thì sin i sin r 1 r Tương tự hs tự đưa ra và nhận xét giữa 1 và r khi - n2i 1 - n21 1 - n21 0 Nhận xét gì về tia