Thông qua thí nghiệm cho hs xác nhận định luật về chiều dài con lắc và xác định gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm dựa vào biểu thức: Từ kết quả thực nghiệm cho thấy rằng T ~ SI. | Tiết 43 - 44 THỰC HÀNH Bài 1 KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO. I. Mục đích yêu cầu Thông qua thí nghiệm cho hs xác nhận định luật về chiều dài con lắc và xác định gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm dựa vào biểu thức T 2rc - và g . Từ kết quả thực nghiệm cho thấy rằng T vl và T Tg -1 và hệ số tỉ lệ 2p trong hệ SI. Qua bài này cho thấy chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc khối lượng con lắc và không phụ thuộc vào biên độ khi con lắc dao động với độ lệch a nhỏ. Trọng tâm Toàn bài Phương pháp Pháp vấn diễn giảng thực nghiệm II. Chuẩn bị HS Hs xem lại bài Khảo sát dao động điều hòa - Phần Con lắc đơn . Đọc và trả lời các câu hỏi phần Chuẩn bị lý thuyết . Mầu báo cáo thí nghiệm theo Sgk. GV Vật nặng hoặc viên bi - Dây treo mảnh không giãn dài 1m - Thước đo dài 500mm giá treo. Đồng hồ bấm giây III. Tiến hành lên lớp A. Ôn định B. Kiểm tra 1. Mô tả cách làm thí nghiệm để kiểm nghiệm rằng chu kỳ T tỉ lệ với Vĩ 2. Khi xác định gia tốc rơi tự do g bằng con lắc đơn dựa vào công thức g 4n2. ta phạm sai số tương đối là Ag g 2 Ap p Al l 2 AT T để kết quả g không sai quá 5 ta cần phải lực chọn những điều kiện thí nghiệm như thế nào C. Tiến hành thí nghiệm TIẾT 1 GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NỘIDUNG Giáo viên hướng dẫn hs làm thí nghiệm và ghi kết quả tính toán số liệu theo từng bước. I. Lần 1 Treo con lắc đơn có l1 8 cm vào giá thí nghiệm đo lại l1 tính từ vị trí treo tới tâm viên bi với sai số Al1 1mm Ghi giá trị l1 sau khi đo. Cho con lắc dao động với góc lệch a1 70. Đo thời gian t1 khi nó thực hiện được 50 dao I. Kiểm nghiệm công thức xác định chu kỳ của con lắc đơn ứng với dao động nhỏ. Lần 1 li 80cm. a. Với n 50 dao động a1 70 ta xác định được 11 A11 11 0 1 cm ti Ati ti 1 s động cho phép sai số Ati 1s. Sau đó tính T1 và sai số tuyệt đối AT1 b. Cho con lắc dao động trở lại với a1 70 và số lần dao động n 40. Sau đó tính được chu kỳ dao động T1 và sai số AT1 c. So sánh T1 với T1 . Rút ra kết