Nắm được thế nào là văn tự sự - kể chuyện đời thường, các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị viết bài - Có kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể. II- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - HS: vở ghi - chuẩn bị trước bài ở nhà. | Tiết 48 LUYỆN TẬP BÀI XÂY DỰNG BÀI VĂN Tự Sự I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Nắm được thế nào là văn tự sự - kể chuyện đời thường các bước tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý phương hướng chuẩn bị viết bài - Có kĩ năng tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý chọn ngôi kể thứ tự kể. II- Chuẩn bị - GV sgk - sgv - tài liệu tham khảo - HS vở ghi - chuẩn bị trước bài ở nhà. III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Khởi động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 3. Bài mới Lắng nghe Hoạt động 2 HDHS làm quen với đề TLV kể chuyện đời thường Đề bài 1 kể chuyện về ông hay bà của em Mở bài - Giới thiệu về ông bà - Hình dáng tính tình phẩm chất Thân bài - Một số việc làm thái độ của ông bà với mọi người. - Cảm xú tình cảm yêu mến kính trọng của bản thân. - Y c hs đọc nội dung đề bài sgk. - Y c mỗi em ra 1 đề tự sự - Gọi 1 vài em đọc đề bài của mình - Gv nhận xét uốn nắn sửa chữa. đọc nội dung đề bài sgk tự ra đề tự sự đọc đề bài trước lớp lắng nghe - rút kinh nghiệm Hoạt động 3 Theo dõi quá trình thực hiện đề tự sự Gv chép đề lên bảng Đề yêu cầu vấn đề gì Phần mở bài cần trình bày ý nào thân bài cần nêu những ý chép vào vở kể chuyện về ông bà suy nghĩ - trả lời nào kết bài cần đề cập tới đến nội dung nào - Y c hs lập dàn bài vào vở - Gọi 2 em lên bảng thực hiện. - Y c hs nhận xét bài của bạn làm trên bảng - Gv nhận xét chung. suy nghĩ - trả lời lập dàn bài thực hiện nhận xét lắng nghe Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò Khi lập dàn bài phải chú ý đến vấn đề gì Nếu không xây dựng dàn bài trước khi viết bài thì bài viết có đảm bảo không. - Về nhà các em viết thành bài cụ thể đề bài trên Suy nghĩ - trả lời Tiếp nhận - thực hiện