Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học - Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học II- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ - HS: sgk - soạn bài ở nhà - phiếu học tập | Tiết 54 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học - Kể và hiểu được nội dung ý nghĩa của các truyện đã học II- Chuẩn bị - GV sgk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ - HS sgk - soạn bài ở nhà - phiếu học tập III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Khởi động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của hs . 3. Bài mới Lắng nghe Hoạt động 2 HDHS lần lượt thực hiện các y c của 1. Định nghĩa các thể bài học loại Thế nào là truyện truyền thuyết cổ tích ngụ ngôn truyện cười. Suy nghĩ - trả lời Truyền thuyết ì Cổ tích Ngụ ngôn SGK Cười Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ thống các thể loại đã học 2. Những truyện dân gian đã học. Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1. Con rồng cháu tiên. 2. Bánh chưng bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sự tích hồ gươm - Sọ dừa - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Ông lão đánh cá - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem vói - Đeo nhạc cho mèo - Treo biển - Lợn cưới áo mới và con cá vàng. Hoạt động 3 Củng cốc- dặn dò Củng cố Em hãy kể 1 câu truyện trong phần văn học dân gian mà em thích Nêu ý nghĩa Dặn dò - Về nhà học bài - Xem trước các câu hỏi còn lại. Kể chuyện Lằng nghe - thực hiện