Phần kĩ năng trong các đề thi môn Địa lí chủ yếu là: Vẽ và nhận xét biểu đồ; nhận xét bảng số liệu, thống kê; sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài. Để giúp các em học sinh thuận lợi nhất trong quá trình làm bài thi đối với phần kiến thức kĩ năng của các đề thi môn Địa lí, tôi xin được trao đổi những “bí quyết” để học tốt và làm tốt phần kĩ năng bài thi môn Địa lí như sau:. | Bí quyết làm bài tốt phần kĩ năng đề thi môn địa lí Phần kĩ năng trong các đề thi môn Địa lí chủ yếu là Vẽ và nhận xét biểu đồ nhận xét bảng số liệu thống kê sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài. Để giúp các em học sinh thuận lợi nhất trong quá trình làm bài thi đối với phần kiến thức kĩ năng của các đề thi môn Địa lí tôi xin được trao đổi những bí quyết để học tốt và làm tốt phần kĩ năng bài thi môn Địa lí như sau 1. Kĩ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất để vẽ. Để thể hiện tốt biểu đồ cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất kỹ năng tính toán xử lý số liệu ví dụ tính giá trị cơ cấu tính tỉ lệ về chỉ số phát triển tính bán kính hình tròn. kỹ năng vẽ biểu đồ chính xác đúng đẹp. kỹ năng nhận xét phân tích biểu đồ kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ kỹ thuật máy tính cá nhân bút thước. Cách lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất Câu hỏi trong các đề thi về phần kĩ năng biểu đồ thường có 3 phần a. Căn cứ vào lời dẫn đặt vấn đề . Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau - Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ Từ bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng . năm. . Như vậy ta có thể xác định ngay được biểu đồ cần thể hiện. - Dạng lời dẫn kín. Ví dụ Cho bảng số liệu sau. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất. thể hiện. cho nhận xét . Như vậy bảng số liệu không đưa ra một gợi ý nào muốn xác định được biểu đồ cần vẽ ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao giờ ở phần cuối trong câu kết cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì. - Dạng lời dẫn mở. Ví dụ Cho bảng số liệu. Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế năm. . Như vậy trong câu hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng lời dẫn mở cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi. Ví dụ Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn Thường có những từ gợi mở đi kèm như tăng trưởng biến động phát triển qua các năm từ. đến. . Ví dụ Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm. Tình hình biến động về sản lượng lương thực. Tốc độ .