Những hoạt động phối hợp giữa thầy và trò để khám phá kiến thức chủ yếu tập trung vào các nội dung liên quan trực tiếp đến các kiến thức cốt lõi của bài, điều này có tác dụng quan trọng đối với việc làm cho giờ dạy tinh giản, vững chắc. Một điều đáng lưu ý là, nhiều khi các nội dung không phải trọng tâm lại dễ đưa ra các ví dụ minh hoạ, các câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức đã làm cho người dạy dễ sa đà vào đó gây tốn. | Những nội dung kiến thức cần có sự phối hợp làm việc giữa thầy và trò Những hoạt động phối hợp giữa thầy và trò để khám phá kiến thức chủ yếu tập trung vào các nội dung liên quan trực tiếp đến các kiến thức cốt lõi của bài điều này có tác dụng quan trọng đối với việc làm cho giờ dạy tinh giản vững chắc. Một điều đáng lưu ý là nhiều khi các nội dung không phải trọng tâm lại dễ đưa ra các ví dụ minh hoạ các câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức đã làm cho người dạy dễ sa đà vào đó gây tốn phí thời gian một cách không cần thiết từ đó dẫn tới thời gian dành cho nội dung trọng tâm eo hẹp việc khắc hoạ kiến thức ở khu vực này trở nên khó khăn không vững chắc giờ giảng ôm đồm nặng nề và được thực hiện một cách vội vã Sự phối hợp hoạt động giữa thầy và trò chủ yếu thực hiện thông qua các câu hỏi. Dưới sự dẫn dắt của thầy học sinh dần dần tìm hiểu khám phá kiến thức. Điều này vừa phát huy tính tích cực của học sinh vừa làm cho giờ dạy trở nên hào hứng và sinh động. Điểm cốt lõi là xây dựng được nội dung kiến thức thành hệ thống các tình huống có vấn đề để kích thích tư duy và định hướng quá trình nhận thức. Mức độ thành công của yêu cầu được quyết định bởi chất lượng câu hỏi và nghệ thuật của người thầy dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề. Việc xây dựng các câu hỏi có giá trị phát huy tính tích cực của học sinh mặc dù được đặt ra từ rất lâu nhưng đến nay vẫn còn là một câu chuyện dài. Có nhiều cách sử dụng câu hỏi cần tránh và hạn chế - Câu hỏi không định hướng đó là những câu hỏi mập mờ không thể hiện rõ ràng những điều cần hỏi làm cho học sinh lúng túng mất nhiều thời gian suy nghĩ không hiểu thầy định hỏi điều gì kết quả là không trả lời được hoặc đoán mò. Loại câu hỏi này cũng gây khó khăn không kém cho người thầy bởi lẽ sự trả lời một cách vô hướng của học trò làm cho thầy giáo loay hoay tìm cách để giải tỏa và thường dẫn đến kết cục là thầy giáo phải tự trả lời. Sự phối hợp hoạt động giữa thầy và trò trong bối cảnh như vậy thật là nhọc nhằn mất thời gian không