) Quy luật này nghiên cứu về về cách thức chung của sự phát triển (hình thức phát triển thì đa dạng, muôn vẻ), phải có sự tích lũy có đủ về lượng thì mới dẫn đến sự biến đổi về chất. Ngược lại chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi. 1. Các phạm trù Chất và Lượng: a. Phạm trù chất: - Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật. | QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG Sự THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG Sự THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT Quy luật này nghiên cứu về về cách thức chung của sự phát triển hình thức phát triển thì đa dạng muôn vẻ phải có sự tích lũy có đủ về lượng thì mới dẫn đến sự biến đổi về chất. Ngược lại chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi. 1. Các phạm trù Chất và Lượng a. Phạm trù chất - Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật hiện tượng là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. Như vậy khái niệm chất trả lời cho câu hỏi Sự vật ấy là cái gì. Chất của sự vật luôn luôn gắn liền với các thuộc tính của nó nhưng chất và thuộc tính không đồng nhất với nhau Thuộc tính chỉ là một mặt một trạng thái một tính chất nào đó của sự vật được biểu hiện ra thông quan mối quan hệ của sự vật ấy với những sự vật khác. Do đó thuộc tính có tính bộ phận trong khi Chất của sự vật là toàn bộ sự vật là sự thống nhất của tất cả các thuộc tính nên Chất có tính chỉnh thể. Thuộc tính là cái quy định Chất. Tuy nhiên những thuộc tính khác nhau quy định chất cho sự vật một cách khác nhau chỉ những thuộc tính cơ bản mới quy định chất cho sự vật và thuộc tính cơ bản cho Chất này có khi lại là không cơ bản đối với Chất khác. thuộc tính cơ bản thay đổi thì Chất thay đổi ví dụ cái cốc thủy tinh có những thuộc tính làm bằng thủy tinh trong suốt đáy lành không thủng miệng không ghồ ghề không sứt mẻ cái cốc có Chất đựng nước có thể làm cái chặn giấy thuộc tính cơ bản là nó nặng có thể úp đựng các con vật Chất của sự vật là khách quan tuy nhiên nó không thể tồn tại bên ngoài sự vật mà phải tồn tại thông qua sự vật mang nó và một sự vật có vô vàn Chất. b. Phạm trù Lượng Định nghĩa Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có về mặt số lượng khối lượng kích thước quy mô nhịp điệu. của quá trình vận động phát triển của các sự vật hiện tượng cũng như của các yếu tố tạo nên chúng. Như vậy