Tìm hiểu các xung đột kịch trong đoạn trích: + Mâu thuẫn 1: Tình huống kịch xảy ra trong hồi V xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng. - Qúa trình phát triển của mâu thuẫn này đã chỉ ra tính tất yếu của hồi V : +Mục đích xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc . | Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng 1. Tìm hiểu các xung đột kịch trong đoạn trích Mâu thuẫn 1 Tình huống kịch xảy ra trong hồi V xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng. - Qúa trình phát triển của mâu thuẫn này đã chỉ ra tính tất yếu của hồi V Mục đích xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc . Nguyên liệu và công sức để xây Cửu Trùng Đài là tiền bạc của cải mà vua đã ra sức bắt thuế tróc thợ từ dân lành làm cho nhân dân vất vả đói khát chết vì bệnh dịch tai nạn. - Tương Dực không phải là một ông vua yêu nước thương dân. Điều này tất yếu dẫn đến loạn và biến . -Kết quả hôn quân bị giết hoàng hậu nhảy vào lửa. Cửu Trùng Đài hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Dực bị đốt thành tro. Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần hồn của cuộc đời mình vì đây là công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước . - Vì nó Ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa dù bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc trị tội những thợ bỏ trốn. - Mâu thuẫn 2 Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần tuý và lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân. -Ngược lại trong mắt dân chúng Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa cha đẻ của nó -Vũ Như Tô- chính là kẻ thù củaộxỉ hiện thân của tội ác họ cần phải bị trị tội - Họ vui mừng khi Cửu Trùng Đài chaý Vũ Như Tô ra pháp trường. - Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ thuần tuý hết mình phụng sự cái đẹp. - Ông không đứng về phía Lê Tương Dực nhưng lại muốn mượn uy quyền tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bão nghệ thuật của mình. - Nhưng lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với thực tế đời sống của nhân dân. Kết thúc trên chỉ ra tính bi kịch không thể điều hoà của mâu thuẫn. 2. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô a. Nhân vật Đan Thiềm - Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại có bệnh đam mê trân trọng nâng niu cái đẹp cái tài của Vũ Như Tô - một kiến trúc sư biết sáng tạo cái đẹp. - Vì