Đề luyện thi đại học môn hóa học 2012 khối B_9

Tham khảo tài liệu 'đề luyện thi đại học môn hóa học 2012 khối b_9', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 06 trang ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn HOÁ HỌC Khối B Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 395 Họ tên thí sinh . Số báo danh . Cho biết nguyên tử khối theo đvC của các nguyên tố H 1 Be 9 C 12 N 14 O 16 Na 23 Mg 24 Al 27 P 31 S 32 Cl 35 5 K 39 Ca 40 Cr 52 Fe 56 Cu 64 Zn 65 Br 80 Sr 88 Ag 108 Ba 137 Pb 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Điện phân với điện cực trơ 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol l sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16 8 gam bột sắt vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1 25. B. 2 25. C. 1 50. D. 3 25. Câu 2 Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-COOC3H7. B. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. C. C2H5OCO-COOCH3. D. CH3OCO-CH2-COOC2H5. Câu 3 Cho 13 74 gam 2 4 6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được x mol hỗn hợp khí gồm CO2 CO N2 và H2. Giá trị của x là A. 0 60. B. 0 36. C. 0 54. D. 0 45. Câu 4 Nung 2 23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe Al Zn Mg trong oxi sau một thời gian thu được 2 71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư thu được 0 672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất ở đktc . Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0 14. B. 0 16. C. 0 18. D. 0 12. Câu 5 Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y MX MY . Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl axetat. Câu 6 Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.