Cộng đồng tham gia quản lý rừng gắn liền với sự sinh tồn và tín ngưỡng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ.) quản lý,. | QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở HÒA BÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP Trần Duy Rương Nghiên cứu viên chính Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cộng đồng tham gia quản lý rừng gắn liền với sự sinh tồn và tín ngưỡng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử ở Việt Nam rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. Xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đã triển khai giao đất giao rừng cho cộng đồng làng bản nhóm hộ. quản lý sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp theo đó cộng đồng với tư cách như một chủ rừng. Ngoài ra các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thực tiễn một số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng với sự tham gia của các cộng đồng địa phương sống gần rừng là mô hình quản lý rừng có tính khả thi về kinh tễ - xã hội phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam. Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào .vv. vị trí vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng là gì Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay không