ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu

ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ con em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.” DÀN BÀI GỢI Ý: I. MỞ BÀI: - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Tháng 10 năm 1954, sau. | ĐỀ Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đô vàng Nhớ con em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. DÀN BÀI GỢI Ý I. MỞ BÀI - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tháng 10 năm 1954 sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp thủ đô Hà Nội được giải phóng Tố Hữu rời rừng núi Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhà thơ đã dành cho cuộc chia li này một trong những bài thơ đặc sắc nhất bài thơ Việt Bắc tập thơ Việt Bắc - 1955 . - Dẫn vào đoạn thơ Nhắc lại những kỉ niệm từng gắn bó với Việt Bắc Tố Hữu có những đoạn thơ tưởng có thể đặt vào một trong những hợp tuyển những bài ca dao ngợi ca quê hương đất nước Ta về mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung II. THÂN BÀI a. Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ - Cũng như cả bài thơ đoạn thơ được viết theo thể lục bát của dân tộc một thứ lục bát với những lời thơ dể hiểu giản dị và giàu hình ảnh như ca dao. Đặc biệt trong đoạn thơ này cũng như toàn bài thơ cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những lời đối thoại giữa kẻ ở với người đi trong một cuộc tiễn đưa. Đại từ dùng để xưng hô là cặp đại từ mình - ta gợi nhớ những câu ca quen thuộc ngày xưa Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười . - Đi theo phong cách diễn tả của ca dao Tố Hữu tạo nên trong đoạn thơ những bức tranh phong cảnh với những nét chấm phá tả ít mà gợi nhiều. b. Khẳng định nỗi nhớ Việt Bắc là nhớ thiên nhiên và con người Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người . - Trong bài thơ của Tố Hữu hai đại từ mình - la được luân chuyển vị trí khi thì là người ở khi thì là người ra đi. Riêng trong đoạn thơ này ta là người ra đi là Tố Hữu mình là người ở lại là Việt Bắc. Người ra đi muốn hỏi người ở lại không biết sau khi ta về xuôi rồi người ở lại có còn nhớ ta nữa chăng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    22    4    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.