THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LỆ PHÍ TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM | BỘ TÀI CHÍNH Số 02 2012 TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU NỘP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LỆ PHÍ TRONG LĨNH Vực HOẠT ĐỘNG hÀNh nghề luật sư tại việt nam Căn cứ Luật Luật sư năm 2006 Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí năm 2001 Căn cứ Nghị định số 57 2002 NĐ-CP ngày 03 6 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí Căn cứ Nghị định số 24 2006 NĐ-CP ngày 06 3 2006 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 57 2002 NĐ-CP ngày 03 6 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí Căn cứ Nghị định số 28 2007 NĐ-CP ngày 26 02 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dân thi hành một số điều của Luật Luật sư Căn cứ Nghị định số 118 2008 NĐ-CP ngày 27 11 2008 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính Thực hiện Nghị quyết số 52 NQ-CP ngày 10 12 2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp Sau khi có ý kiến của Bộ Tư pháp tại công văn số 6998 BTP-BTTP ngày 11 11 2011 Bộ Tài chính quy định chế độ thu nộp quản lý và sử dụng lệ phí trong lĩnh vực hoạt động hành nghề luật sư tại Việt Nam như sau Điều 1. Đối tượng nộp lệ phí 1. Người yêu cầu cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư phải nộp lệ phí theo quy định tại Điều 2 Thông tư này. 2. Tổ chức cá nhân yêu cầu cấp thay đổi gia hạn các giấy phép giấy đăng ký hoạt động sau đây phải nộp lệ phí theo quy định tại Điều 2 Thông tư này Giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài công ty luật nước ngoài tại Việt Nam Giấy phép thành lập chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài công ty luật nước ngoài tại Việt Nam chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam Giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam. 3. Người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh .