Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 2: Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá

Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng môn địa chất công trình_ chương 2: tính chất vật lý và thủy tính của đất đá', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | NÀM BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Chương 2: Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá CHƯƠNG 2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ THỦY TÍNH CỦA ĐẤT ĐÁ Nền đất đá được xem là 1 hệ được cấu thành từ 3 pha : Rắn (hạt đất, đá) lỏng (nước), khí (lổ rỗng). V Va Vw Vs Qa Qw Qs Q Thể tích Khối lượng khí lỏng rắn Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : Cần phân biệt lổ rỗng và khe nứt : Khe nứt là khoảng trống phát triển theo phương định hướng nào đó còn lổ hổng thì không. Trong đá cứng, sự có mặt các khe nứt sẽ làm mất đi tính liền khối của đá, các lổ hổng thì thường được bịt kín. Trong đất mềm rời, ít bắt gặp sự có mặt của khe nứt mà thường là các lổ hổng do các hạt đất đá tạo nên. Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : * Độ rỗng : n = Thông thường, n được tính bằng đơn vị %, và thay đổi từ 0-100. * Hệ số rỗng : = Hệ số rỗng của đất thông thường thay đổi từ 0-1, trường hợp đất đặc biệt như bùn sét, hệ số rông có thể >1. Tính chất vật lý : Độ lổ | NÀM BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Chương 2: Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá CHƯƠNG 2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ THỦY TÍNH CỦA ĐẤT ĐÁ Nền đất đá được xem là 1 hệ được cấu thành từ 3 pha : Rắn (hạt đất, đá) lỏng (nước), khí (lổ rỗng). V Va Vw Vs Qa Qw Qs Q Thể tích Khối lượng khí lỏng rắn Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : Cần phân biệt lổ rỗng và khe nứt : Khe nứt là khoảng trống phát triển theo phương định hướng nào đó còn lổ hổng thì không. Trong đá cứng, sự có mặt các khe nứt sẽ làm mất đi tính liền khối của đá, các lổ hổng thì thường được bịt kín. Trong đất mềm rời, ít bắt gặp sự có mặt của khe nứt mà thường là các lổ hổng do các hạt đất đá tạo nên. Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : * Độ rỗng : n = Thông thường, n được tính bằng đơn vị %, và thay đổi từ 0-100. * Hệ số rỗng : = Hệ số rỗng của đất thông thường thay đổi từ 0-1, trường hợp đất đặc biệt như bùn sét, hệ số rông có thể >1. Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : Trong thực tế, đối với đất rời (cát), còn sử dụng chỉ tiêu tương đối để đánh giá độ chặt chẽ của đất. D = D ≤ : Đất ở trạng thái rời xốp : Đất ở trạng thái chặt chẽ Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : Để biểu thị phương phát triển của khe nứt, trong thực tế hay sử dụng đồ thị hình tròn khe nứt. Tính chất vật lý : Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá : Trong thực tế, để đánh giá mức độ nứt nẻ của đá cứng, thường hay sử dụng hệ số khe hở Kk : Kk = với : Fn : Diện tích bề mặt của ke nứt F : Diện tích bề mặt đá xác định Fn thông thường F = (4-8) m2 Kk ≤ : Nứt nẻ yếu : Nứt nẻ hoàn toàn (đặc biệt mạnh) Tính chất vật lý : Dung trọng : * Dung trọng hạt : * Tỷ trọng : * Dung trọng tự nhiên : * Dụng trọng đẩy nổi : đn = ( s - n)(1-n) * Dung trọng khô :

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.