ĐVH là khoa học nghiên cứu về động vật là hệ thống khoa học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau về ĐV. Đối tượng nghiên cứu của ĐVH: phát triển, nhận biết và kiểm kê tất cả các loài tạo nên giới ĐV; cấu trúc, sự phát triển, tiến hóa, phân loại, phân bố, cách sống và các mối quan hệ với môi trường; Thành phần cấu trúc và dộng thái của khu hệ ĐV. Tầm quan trọng của ĐV với khoa học, kinh tế, xã hội và môi trường. | Các khái niệm chung Động vật học . Khái niệm ĐVH . Các đơn vị phân loại Đại cương về động vật có xương sống Khái niệm về động vật hoang dã . Khái niệm: ĐVH là khoa học nghiên cứu về động vật - là hệ thống khoa học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau về ĐV. Đối tượng nghiên cứu của ĐVH: Phát hiện, nhận biết và kiểm kê tất cả các loài tạo nên giới ĐV; Cấu trúc, sự phát triển, tiến hóa, phân loại, phân bố, cách sống và các mối quan hệ với môi trường; Thành phần cấu trúc và động thái của khu hệ ĐV Tầm quan trọng của ĐV với khoa học, kinh tế, xã hội và môi trường. Giới ĐV của quả đất rất đa dạng, phong phú Chưa ai có thể đưa ra con số chính xác về số loài đã phát hiện Con người chưa thể phát hiện hết các loài hiện có và các loài mất đi Thế giới: Mayr (1953): thông báo loài Filler (1985): mô tả loài Wilson (1988): thống kê loài Việt Nam: Đặng Huy Huỳnh (1995): thống kê được loài, bao gồm: Thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá, các lòai ĐVCXS khác Côn trùng, động vật đất Hải sản và cả san hô ven bờ Phạm Nhật (1996): thống kê riêng Tetrapoda (4 chân) có loài, thuộc 138 họ, 39 bộ, trong đó: Thú: 224 lòai Chim 828 lòai Bò sát: 258 lòai Ếch nhái: 82 lòai 1. Ngành phụ có bao (Tunicata)= sống đuôi (Urochordata) Lớp Có cuống (Appendicularia) Lớp Hải tiêu (Ascidiae) Lớp Sanpe (Salpae) 2. Ngành phụ không sọ (Acrania) Lớp Sống đầu (Cephalochordata) 3. Ngành phụ có sọ (Craniota)= có xương sống (Vertebrata). Nhóm không hàm (Agnatha) Lớp cá miệng tròn (Cyclostomata) Nhóm có hàm (Gnathostomata) Tổng lớp cá (Pisces) Lớp cá sụn (Chondrichthyes) Lớp cá xương (Osteichthyes) Tổng lớp 4 chân (Tetrapoda) Lớp Ếch nhái (Amphibia) Lớp Bò sát (Reptilia) Lớp Chim (Aves) Lớp Thú (Mammalia) . Các đơn vị phân loại Loài (Species): Tập hợp các cá thể giống nhau, có chung nguồn gốc; Ghép đôi tự do và cho thế hệ sau tiếp tục sinh sản Các đơn vị phân loại trên loài Giống (Genus): nhiều lai tập hợp lại thành giống Tên loài có 2 phần: phần thứ nhất chỉ giống, | Các khái niệm chung Động vật học . Khái niệm ĐVH . Các đơn vị phân loại Đại cương về động vật có xương sống Khái niệm về động vật hoang dã . Khái niệm: ĐVH là khoa học nghiên cứu về động vật - là hệ thống khoa học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau về ĐV. Đối tượng nghiên cứu của ĐVH: Phát hiện, nhận biết và kiểm kê tất cả các loài tạo nên giới ĐV; Cấu trúc, sự phát triển, tiến hóa, phân loại, phân bố, cách sống và các mối quan hệ với môi trường; Thành phần cấu trúc và động thái của khu hệ ĐV Tầm quan trọng của ĐV với khoa học, kinh tế, xã hội và môi trường. Giới ĐV của quả đất rất đa dạng, phong phú Chưa ai có thể đưa ra con số chính xác về số loài đã phát hiện Con người chưa thể phát hiện hết các loài hiện có và các loài mất đi Thế giới: Mayr (1953): thông báo loài Filler (1985): mô tả loài Wilson (1988): thống kê loài Việt Nam: Đặng Huy Huỳnh (1995): thống kê được loài, bao gồm: Thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá, các lòai ĐVCXS khác Côn