Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử tuyển sinh đại học lần 1 năm 2012 môn vật lý ( trường thpt kinh môn - mã đề 108 )', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Sở GD ĐT Hải Dương Trường THPT Kinh Môn Họ tên thí sinh Số báo danh . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011-2012 Môn thi VậT lí khối A Thời gian làm bài 90 phút. . Mã đề 108 I. PHẦN CHUNG CHO TẮT CẢ CÁC THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1. Cho g 10m s2. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là A. 0 1ns B. 0 15ns C. 0 2ns D. 0 3ns Câu 2. Ta muốn thắp sáng bình thường một bóng đèn dây tóc loại 12V-6W nhưng chỉ có ổ điện xoay chiều u 240cos 100nt V và một biến thế có tỉ số vòng dây giữa hai cuộn sơ cấp và thứ N1 cấp là 1 10 và các tụ điện. Khảng định nào sau đây đúng N 2 Ta muôn thăp sáng bình thường 1 đèn loại dây tóc 12V-6W chỉ có điện trở thuấn 10 2 A Phải mắc song song tụ điện với bóng đèn c -T- F 24jĩ B. Phảimấcnối liếp tụ điện vứí bóng đèn c F 24tc c. Phải mắc nối tiếp tụ điện với bóng đèn c F L2n D. Không có cách mắc nào để đèn sáng bình thường. Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên A. Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín. C. Hiện tượng tự cảm và tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín D. Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 4. Con lắc lò xo gồm vật nặng M 300g lò xo có độ cứng k 200N m lồng vào một trục thẳng đứng như hình vẽ. Khi M đang ở vị trí cân bằng thả vật m 200g từ độ cao h 3 75cm so với M. Coi ma sát không đáng kể lấy g 10m s2 va chạm là hoàn toàn mềm. Sau va chạm hệ dao động điều hoà theo phương thẳng dứng tính biên độ dao động của hệ. A. 1 73cm B. 2 cm C. 1cm D. 2 5 cm Câu 5. Một con lắc lò xo có khối lượng m treo thẳng đứng thì khi m ở vị trí cân bằng lò xò giãn 1 đoạn 10cm. Nâng vật lên một đoạn cách vị trí cân bằng 15cm rồi thả ra chiều dương hướng lên gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động g 10m s2. Phương trình dao động là A. x 15cos10nt cm B. x 15cos10t cm C. x 10cos10t cm D. x 10cos10n cm Câu 6. Một con lắc đon có khối .