Báo cáo thuyết trình: Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

Trong thời kì đổi mới, chúng ta có thể dùng cơ chế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá cả để điều tiết chủng loại và số lượng hàng hóa, điều tiết quan hệ cung cầu, tỉ lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cái tiến bộ, đào thải cái lạc hậu yếu kém. | BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Giảng viên: Vũ Thị Thu Hiền. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN Họ và Tên MSSV Phạm Thị Quỳnh Trang 030127111732 Nguyễn Thị Huyền Trang 030127111746 Phạm Thị Thu Hiền 030127110452 Bùi Đức Anh 030127110017 Trần Thị Kim Chiến 030127110146 Trần Thị Phương Thảo 030127111486 Trần Anh Dũ 030127110241 Lê Văn Mạnh 030127110885 Trần Quỳnh Hân 030127110421 Nguyễn Ngọc Nam Thanh 030127111428 I. Hoàn cảnh lịch sử 1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước, lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu. Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian CHẾ ĐỘ BAO CẤP ĐƯỢC THỰC HIỆN DƯỚI CÁC HÌNH THỨC SAU BAO CẤP QUA GIÁ BAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ CẤP PHÁT VỐN BAO CẤP THEO CHẾ ĐỘ TEM PHIẾU ( TIỀN LƯƠNG HIỆN VẬT) Company Logo ƯU ĐIỂM: NHƯỢC ĐIỂM: CHẾ ĐỘ BAO CẤP Cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Làm cho hệ thống giáo dục thiếu tính cạnh tranh, năng động sáng tạo. 2. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chúng ta | BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Giảng viên: Vũ Thị Thu Hiền. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN Họ và Tên MSSV Phạm Thị Quỳnh Trang 030127111732 Nguyễn Thị Huyền Trang 030127111746 Phạm Thị Thu Hiền 030127110452 Bùi Đức Anh 030127110017 Trần Thị Kim Chiến 030127110146 Trần Thị Phương Thảo 030127111486 Trần Anh Dũ 030127110241 Lê Văn Mạnh 030127110885 Trần Quỳnh Hân 030127110421 Nguyễn Ngọc Nam Thanh 030127111428 I. Hoàn cảnh lịch sử 1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước, lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu. Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.