Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới_tập 1_P2

Tham khảo sách 'giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới_tập 1_p2', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 6 KIÊN TRÚC Cơ ĐỐC GIÁO TIEN kỳ kiên trúc BYZANTINE VÀ KIÊN TRÚC NGA TRUNG THẾ KỶ . KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÔN GIÁO Sự diệt vong của đế quốc La Mã nám 476 sau Công nguyên đánh dấu sự cáo chung của chế độ nô lệ nhà nước khu vực Địa Trung Hải nó cũng đánh dấu sự quá độ sang chế độ phong kiến của khu vực Tây Á và Nam Á Trong lịch sử đã lấy cột mốc này làm ranh giới phân chia giữa lịch sử cổ đại và lịch sử trung đại. Kiến trúc các nhà nước phong kiến Trung cổ bắt đầu từ thế kỷ V khi nhà nước La Mã tan rã đến thế kỷ XVIII vào thời kỳ cách mạng tư sản Châu Âu thì kết thúc với thời gian kéo dài tới 13 thế kỷ bao quát hầu hết các nhà nước phong kiến Châu Âu và Châu Á Như vậy là vào thời diem sau Công nguyên 400 nảm xã hội nô lệ đã trải qua một chặng đường 4000 năm và mâu thuẫn bên trong của phương thức sản xuất của xã hội nô lệ dã dẫn đến việc Đế quốc La Mã rệu rã phân biệt thành Đóng La Mã và Tây La Mã và nền kiến trúc Hậu La Mã phân liệt theo hai hướng khác nhau. Trong quá trình phát triển phức tạp và da dạng như vậy cần thiết phải có sự xem xét cục diện kiến trúc của thời kỳ Cơ đốc giáo tiền kỳ và của hai nền kiến trúc phong kiến sơ khới là kiến trúc Byzantine và kiến trúc Trung cổ Nga và vùng phụ cận. Kiến trúc Byzantine và kiến trúc Nga Trung cổ kéo dài từ thê kỷ IV đến thế kỷ XVI. Vào thời điểm ở bên bờ của sự diệt vong chính quyền nhà nước hủ bại kinh tê quốc gia 111 phá sản cuộc đấu tranh chổng chê độ nô lệ phát triển mạnh Hoàng đế La Mã Constantine năm 330 đã rời đô từ Rôma sang phía Đông đến vùng eo biển Bosphor và đổi tên khu vực này thành Constantinople thuộc khu vực Byzantine. Mục đích của việc dời đô là hy vọng dùng của cải phong phú và chế độ nô lệ tương đối ổn định của phương Đông để hạn chế sự tan rã của chế độ. Tuy vậy nguy cơ này đã không tránh khỏi. Nãm 395 sau Công nguyên nhà nước La Mã tách làm hai thành Đông La Mã và Tây La Mã. Nhà nước Tây La Mã định đô ở Ravenna về sau đến năm 476 bị người Germany tiêu diệt. Nhà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.