Chương VIII SINH THÁI HỌC

Sinh thái học là khoa học về quan hệ của sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi trường xung quanh, hay là khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi sinh của chúng (Odum, 1971) Sinh thái học được chia làm 2 lĩnh vực: - STH cá thể: nghiên cứu từng cá thể hay từng loài trong một môi trường sống nhất định - STH quần thể: nghiên cứu tổng thể các mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong môt môi trường sống | Chương VIII SINH THÁI HỌC 1. KHÁI NIỆM Sinh thái học là khoa họcc về quan hệ của sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi trường xung quanh, hay là khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi sinh của chúng (Odum, 1971) Sinh thái học được phân chia thành 2 lĩnh vực: STH cá thể: nghiên cứu từng cá thể hay từng loài trong một môi trường sống nhất định STH quần thể: nghiên cứu tổng thể các mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong môt môi trường sống. Sinh thái học được ứng dụng: - Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng trên cả sự cải tạo các điều kiện sống của chúng. - Hạn chế và tiêu diệt các bệnh hại, bảo vệ sự sống cho vật nuôi cây trồng và sự sống của cả con người - Thuần hoá và di giống các loài sinh vật - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học và phát triển tài nguyên cho sự khai thác bền vững - Bảo vệ và cải tạo môi trường sống cho con người và các loài sống tốt hơn. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Các nhân tố vô sinh * Các nhân tố khí hậu + Ánh sáng + . | Chương VIII SINH THÁI HỌC 1. KHÁI NIỆM Sinh thái học là khoa họcc về quan hệ của sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi trường xung quanh, hay là khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi sinh của chúng (Odum, 1971) Sinh thái học được phân chia thành 2 lĩnh vực: STH cá thể: nghiên cứu từng cá thể hay từng loài trong một môi trường sống nhất định STH quần thể: nghiên cứu tổng thể các mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong môt môi trường sống. Sinh thái học được ứng dụng: - Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng trên cả sự cải tạo các điều kiện sống của chúng. - Hạn chế và tiêu diệt các bệnh hại, bảo vệ sự sống cho vật nuôi cây trồng và sự sống của cả con người - Thuần hoá và di giống các loài sinh vật - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học và phát triển tài nguyên cho sự khai thác bền vững - Bảo vệ và cải tạo môi trường sống cho con người và các loài sống tốt hơn. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Các nhân tố vô sinh * Các nhân tố khí hậu + Ánh sáng + Nhiệt độ + Mưa và độ ẩm không khí * Các nhân tố thủy sinh * Các nhân tố thổ nhưỡng Các nhân tố hữu sinh (kí sinh, ăn mồi, cộng sinh.). * Quy luật tác động cộng gộp Các nhân tố sinh thái không bao giờ tác động riêng lẻ mà luôn tác động kết hợp với nhau. Đối với một sinh vật, chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái là sự tác động cộng gộp. Các quy luật sinh thái: * Quy luật chống chịu Tất cả nhân tố sinh thái có một khoảng giá trị mà trong đó các quá trình sinh thái học diễn ra bình thường. Chỉ trong khoảng giá trị đó thì sự sống của một sinh vật hoặc sự xuất hiện cuả một quần xã mới diễn ra được. Có một giới hạn trên và một giới hạn dưới mà vượt khỏi đó thì sinh vật không thể tồn tại được. Trong khoảng chống chịu đó có một trị số tối ưu ứng với sự hoạt động tối đa cuả loài hoặc quần xã sinh vật. Khoảng chịu đựng đối với mỗi nhân tố thay đổi tùy loài. Nó xác định biên độ sinh thái học cuả loài. Biên độ dao động này càng rộng khi khoảng chịu đựng các nhân tố sinh thái cuả loài càng lớn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.