Cân bằng hóa học_chương 4

Phản ứng được gọi là phản ứng cân bằng hay thuận nghịch khi nó xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện. Do đó, phản ứng cân bằng xảy ra không hoàn toàn, nghĩa là sau phản ứng không những thu được sản phẩm (C, D) mà còn có cả các tác chất (A, B). | Chương 4 CÂN BẰNG HÓA HỌC I. ĐINH LUẬT TÁC DUNG KHỐI LƯƠNG. 1. Trường hợp cân bằng giữa các khí có thể xem như khí lý tưởng. 2. Trường hợp cân bằng trong dung dịch lỏng. 3. Sự liên hệ giữa hằng số cân bằng K với biến đổi năng lượng tự do của phản ứng. II. ĐỊNH LUẬT DỜI ĐỔI MỨC CÂN BẰNG LE CHÂTELIER. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 2. Ảnh hưởng của áp suất. Phản ứng được gọi là phản ứng cân bằng hay thuận nghịch khi nó xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện. Do đó phản ứng cân bằng xảy ra không hoàn toàn nghĩa là sau phản ứng không những thu được sản phẩm C D mà còn có cả các tác chất A B . Thí dụ Với phản ứng ester hóa giữa acid acetic - với rượu etilic CH -GHrorô CH3-COOH CH3-CH2-OH CH3-COO-CH2-CH3 H2O Nếu lấy 1mol cho tác dụng với 1mol J thỉ sau khi phản ứng đã đạt mức cân bằng coi như phản ứng xong ta thu được 2 3 mol ester CH moí H l 3 add CH -030 1 3mol rượu Phản ứng cân bằng k c được gọi là đạt trạng thái cân bằng khi trong cùng một đơn vị thời gian nếu có bao nhiêu phân tử tác chất A B mất đi do tham gia phản ứng thuận để tạo sản phẩm C D thỉ cũng có bấy nhiêu phân tử tác chất A B được tạo trở lại từ phản ứng nghịch lúc đó vận tốc phản ứng thuận và vận tốc phản ứng nghịch bằng nhau lúc này nồng độ các chất trong phản ứng không thay đổi nữa. Cân bằng hóa học được gọi là cân bằng động vỉ thực ra luôn luôn có phản ứng thuận và nghịch xảy ra nhưng do lượng các chất trong hệ phản ứng không thay đổi khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng nên phản ứng được coi như xong. Hơn nữa có thể làm thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng bằng cách thay đổi các yếu tố như nồng độ các chất nhiệt độ áp suất. I. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG Định luật này do Gulberg Waage Na Uy đưa ra năm 1864 nhằm xác định trạng thái cân bằng của một phản ứng cân bằng. 1. Trường hợp cân bằng giữa các khí có thể xem như khí lý tưởng a. Hằng số cân bằng Kc Xét phản ứng cân bằng A k B k C k tD k Gọi - - lần lượt là hằng số vận tốc của phản ứng thuận và nghịch. Giả .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
544    156    4    19-04-2024
192    56    1    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.