Về thái độ : Hiệu quả của giáo dục và dạy học không chỉ phụ thuộc vào việc “Biết và hiểu”, nghĩa là kiến thức của giáo viên và “Làm” - kĩ năng của giáo viên mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ, tình cảm của giáo viên đối với hoạt động dạy học trẻ khiếm thị. Cụ thể giáo viên cần : - Tin tưởng vào khả năng và sự phát triển bình thường để có thể sống tự lập của trẻ khiếm thị. - Yêu thương, tôn trọng nhân cách của trẻ khiếm thị và đối sử. | Kính chào quí Thầy cô giáo về dự lớp tập huấn Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Đức Phổ, ngày 21, 22 tháng 11 năm 2009 DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Về thái độ : Hiệu quả của giáo dục và dạy học không chỉ phụ thuộc vào việc “Biết và hiểu”, nghĩa là kiến thức của giáo viên và “Làm” - kĩ năng của giáo viên mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ, tình cảm của giáo viên đối với hoạt động dạy học trẻ khiếm thị. Cụ thể giáo viên cần : - Tin tưởng vào khả năng và sự phát triển bình thường để có thể sống tự lập của trẻ khiếm thị. - Yêu thương, tôn trọng nhân cách của trẻ khiếm thị và đối sử công bằng với trẻ. - Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức của gia đình và cộng đồng về khả năng, nhu cầu của trẻ khiếm thị và trách nhiệm của toàn xã hội trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ khiếm thị. Mục tiêu trong KHCTCN chỉ là văn bản được xây dựng trước khi tiến hành nên có thể chưa sát với thực tế thực hiện. Nếu mục tiêu đặt cao quá nhiều so với khả năng thì trẻ sẽ không theo kịp và giáo viên gặp khó khăn trong việc tổ chức, tích hợp các hoạt động. Nếu mục tiêu quá thấp thì trẻ sẽ dễ dàng đạt được mà không cần có sự cố gắng sẽ lại gây mất hứng thú của trẻ và phá vỡ nguyên tắc dạy học vừa sức với trẻ. Giáo viên cần chủ động đề nghị với Nhóm thực hiện KHCTCN điều chỉnh lại mục tiêu giáo dục cho trẻ để phù hợp và sát với thực tiễn hơn. Dù điều chỉnh theo bất cứ phương án nào thì trẻ khiếm thị vẫn cần phải được tham gia hoạt động cùng với cả lớp khi thực hiện nội dung giáo dục. Tuyệt đối không tách trẻ ra khỏi tập thể lớp. Phương pháp dạy học đặc thù trong lớp có trẻ khiếm thị học hòa nhập Phương pháp dạy học của giáo viên phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung giáo dục, khả năng nhận thức của học sinh, kinh nghiệm, sự sáng tạo của giáo viên và các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục. Phương pháp dạy học trong lớp có trẻ khiếm thị vẫn ứng dụng các phương pháp chung của giáo dục PT. Do mục tiêu, nội dung giáo dục trong lớp PT cần được bảo đảm trong khi thành phần | Kính chào quí Thầy cô giáo về dự lớp tập huấn Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Đức Phổ, ngày 21, 22 tháng 11 năm 2009 DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Về thái độ : Hiệu quả của giáo dục và dạy học không chỉ phụ thuộc vào việc “Biết và hiểu”, nghĩa là kiến thức của giáo viên và “Làm” - kĩ năng của giáo viên mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ, tình cảm của giáo viên đối với hoạt động dạy học trẻ khiếm thị. Cụ thể giáo viên cần : - Tin tưởng vào khả năng và sự phát triển bình thường để có thể sống tự lập của trẻ khiếm thị. - Yêu thương, tôn trọng nhân cách của trẻ khiếm thị và đối sử công bằng với trẻ. - Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức của gia đình và cộng đồng về khả năng, nhu cầu của trẻ khiếm thị và trách nhiệm của toàn xã hội trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ khiếm thị. Mục tiêu trong KHCTCN chỉ là văn bản được xây dựng trước khi tiến hành nên có thể chưa sát với thực tế thực hiện. Nếu mục tiêu đặt cao quá nhiều so với khả năng thì trẻ sẽ không theo kịp và .