Đất ở: + Đất toàn khuôn viên của các loại nhà ở riêng lẻ. + Đất xây dựng nhà ở chung cư. -Đất CTCC: Đất toàn khuôn viên CTCC (gồm đất xây dựng công trình, cây xanh, sân bãi. phục vụ công trình này) -Đất cây xanh và thể dục thể thao: Đất toàn khuôn viên trồng cây xanh, đường đi dạo, sân tập và một số công trình phụ (vệ sinh, chòi nghỉ, quầy sách báo.) -Đất giao thông: + Đất đường giao thông cơ giới, vĩa hè và đường đi bộ. + Quảng trường + Sân bãi đổ xe, garage | QUI HOẠCH KHU Ở QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ CHƯƠNG IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ - NGUYỄN THẾ BÁ – NXB XÂY DỰNG. QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG, BỘ XÂY DỰNG, QCXDVN 01: 2008/BXD. CÁC NỘI DUNG CHÍNH NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI. QUY HOẠCH KHU Ở TẠI ViỆT NAM. BÀI THỰC HÀNH QUY HOẠCH MỘT ĐƠN VỊ Ở. NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “POLIS” TRONG XÃ HỘI HY LẠP CỔ ĐẠI Polis # City – states # Thành bang Thế kỷ thứ 5 trước công nguyên. Dân số khoảng 5000 người Công trình công cộng kết nối cộng đồng Là nền tảng cho sự phát triển các thành phố Châu Âu sau này Tổng thề Acropolis Athen Đền Pathenon NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “THÀNH PHỐ VƯỜN” “Thành phố vườn” (Garden Cities) Thế kỷ 19. Tác giả: Ebenezer Howard (Anh) Dân số khoảng người/TP vườn, người/TP Ý muốn cải thiện môi trường trong thời kỳ đầu phát triển công nghiệp. Trở ngại: Tài chánh; xây dựng phát triển hệ thống giao thông nối kết; vấn đề quỹ đất. Hình thức “đô thị vệ tinh”. Sơ đồ Thành phố vườn của NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “ĐƠN VỊ Ở LÁNG GiỀNG” Neighbourhood unit, năm 1923 - 1929. Tác giả: Clarence Perry (Mỹ) Dân số: ~ – người. Các Unit có CTCC căn bản (trường học, nhà thờ, công viên nhỏ) ở trung tâm. Công trình thương mại ở khu vực biên. Bán kính đi bộ 500m. Giao thông đối ngoại không cắt ngang khu ở. Tính cộng đồng cao. NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “RADBURN”, sự ứng dụng và phát triển của “Neighbourhood Unit” NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “ĐƠN VỊ Ở” - Unité d’Habitation “ĐƠN VỊ Ở” - Unité d’Habitation, năm 1950. Tác giả: Le Corbusier (Thụy Sĩ) Dân số: ~ người/ 3 – 4 unit Hình thức cộng đồng dân cư theo chiều thẳng đứng với đầy đủ các dịch vụ công cộng. Tổ chức không gian chú trọng đến sự giao tiếp cộng đồng; giữa con người với thiên . | QUI HOẠCH KHU Ở QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ CHƯƠNG IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ - NGUYỄN THẾ BÁ – NXB XÂY DỰNG. QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG, BỘ XÂY DỰNG, QCXDVN 01: 2008/BXD. CÁC NỘI DUNG CHÍNH NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI. QUY HOẠCH KHU Ở TẠI ViỆT NAM. BÀI THỰC HÀNH QUY HOẠCH MỘT ĐƠN VỊ Ở. NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “POLIS” TRONG XÃ HỘI HY LẠP CỔ ĐẠI Polis # City – states # Thành bang Thế kỷ thứ 5 trước công nguyên. Dân số khoảng 5000 người Công trình công cộng kết nối cộng đồng Là nền tảng cho sự phát triển các thành phố Châu Âu sau này Tổng thề Acropolis Athen Đền Pathenon NHỮNG LOẠI HÌNH “KHU Ở” TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH THẾ GiỚI “THÀNH PHỐ VƯỜN” “Thành phố vườn” (Garden Cities) Thế kỷ 19. Tác giả: Ebenezer Howard (Anh) Dân số khoảng người/TP vườn, người/TP Ý muốn cải thiện môi trường trong thời kỳ đầu phát triển công nghiệp. Trở ngại: Tài .