Chương 3: tổ chức các mối quan hệ giao dịch thương mại

Theo Luật Thương mại (được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14-6-2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2006) quy định: Phạm vi điều chỉnh của Luật là các hoạt động thương mại (là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác) hay các hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân nhưng bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp. | Chương 3: TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN HỆ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI Giáo Viên Hướng Dẫn: Bùi Thị Thanh Nga Câu1) Bản chất các mối quan hệ kinh tế thương mại là? A Thiết lập hợp lí các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp B Thiết lập hợp lí các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước C Thiết lập hợp lí các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng D Tất cả đều sai Giải thích: Quản lí có hiệu quả quá trình kinh doanh thương mại đòi hỏi phải thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp nhằm trao đổi kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. A Câu2) Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là? A Sở hữu tư liệu sản xuất B Sự phân công lao động xã hội C Sở hữu tư liệu lao động D Tất cả đều sai Giải thích:Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là sự phân công lao động xã công lao động xã hội định ra sự cần thiết phải trao đổi sản phẩm giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh với nhau B Câu3) Những đặc trưng cơ bản của quan hệ kinh tế thương mại NGOẠI TRỪ: A Các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp mang tính chất hàng hoá B Tính chất pháp lý của các mối quan hệ kinh tế trong thương mại được bảo đảm bằng hệ thống luật pháp của Nhà nước C Các quan hệ kinh tế về mua bán những hàng hoá,dịch vụ quan trọng,cơ bản được thiết lập trên cơ sở định hướng kế hoạch của Nhà nước và các chế độ D Hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp biểu hiện quan hệ hợp tác,tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Giải thích: Các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp mang tính chất hàng hoá tiền cách khác,các mối quan hệ kinh tế trong thương mại được tiền tệ hoá. A Câu4) Phân loại hệ thống các mối quan hệ giao dịch thương mại theo đặc điểm đối với hệ thống quản lí bao gồm: A Định hướng trước và không định hướng trước B Kinh tế ngành,liên ngành,lãnh thổ và giữa lãnh thổ C Trực tiếp và gián tiếp D Theo hợp đồng,ngắn hạn,dài hạn Giải thích: Phân loại theo đặc điểm hình thành(định hướng | Chương 3: TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN HỆ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI Giáo Viên Hướng Dẫn: Bùi Thị Thanh Nga Câu1) Bản chất các mối quan hệ kinh tế thương mại là? A Thiết lập hợp lí các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp B Thiết lập hợp lí các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước C Thiết lập hợp lí các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng D Tất cả đều sai Giải thích: Quản lí có hiệu quả quá trình kinh doanh thương mại đòi hỏi phải thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp nhằm trao đổi kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. A Câu2) Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là? A Sở hữu tư liệu sản xuất B Sự phân công lao động xã hội C Sở hữu tư liệu lao động D Tất cả đều sai Giải thích:Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là sự phân công lao động xã công lao động xã hội định ra sự cần thiết phải trao đổi sản phẩm giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh với nhau B Câu3) Những .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.