Tiểu luận: Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tế thị trường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển | LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hình thành và phát triển có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt cho ta thấy được tính khách quan của nền kinh tế thị trường và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay thấy được những gì đã đạt được và chưa đạt được của Việt nam . Mặt khác giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế nước nhà đồng thời thấy được vai trò to lớn của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặt ra là Thực hiện mô hình này bằng cách nào để hạn chế tiêu cực tăng tích cực giúp cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác Chính vì vậy việc nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện những quan điểm biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết có ý nghĩa to lớn đối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.