CHƯƠNG 2: VẬT DẪN - ĐiỆN MÔI

Vật dẫn: - Vật dẫn là những vật có các phần tử tải điện chuyển động tự do trong toàn vật (kim loại dẫn điện tốt). - Vật cách điện (điện môi) là những vật không có các phần tử tải điện tự do, điện trở rất lớn (các chất vô cơ). - Bán dẫn là các chất trung gian giữa dẫn điện và cách điện Giải thích tính chất dẫn điện của vật dẫn theo thuyết cấu tạo nguyên tử và thuyết vùng năng lượng | CHƯƠNG 2 VẬT DẪN - ĐiỆN MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN GIAÙO TRÌNH VAÄT LYÙ ÑAÏI CÖÔNG PHAÀN 2: ÑIEÄN - TÖØ HOÏC GV: . NGUYEÃN KHAÙNH DUÕNG BÀI 1 VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐiỆN §1. Vật dẫn . Vật dẫn: - Vật dẫn là những vật có các phần tử tải điện chuyển động tự do trong toàn vật (kim loại dẫn điện tốt). - Vật cách điện (điện môi) là những vật không có các phần tử tải điện tự do, điện trở rất lớn (các chất vô cơ). - Bán dẫn là các chất trung gian giữa dẫn điện và cách điện Giải thích tính chất dẫn điện của vật dẫn theo thuyết cấu tạo nguyên tử và thuyết vùng năng lượng. . Vật dẫn cân bằng tĩnh điện a. Định nghĩa - Điều kiện cân bằng tĩnh điện Vật dẫn có các phần tử tải điện ở trạng thái ổn định (tự do), không chuyển động. Khi đặt vật dẫn vào điện trường ngoài Eo, các điện tích dương chuyển động về một phía theo chiều điện trường, các điện tích âm chuyển động theo chiều ngược lại. Trong vật dẫn xuất hiện điện trường E’ ngược chiều với Eo. Khi E’ = Eo, trạng thái cân bằng được thiết lập. - Để có sự cân bằng tĩnh điện cần điều kiện: + Véctơ cường độ điện trường bên trong vật dẫn bằng 0: Etr = Eo+E’ = 0. + Ở bề mặt của vật dẫn véc tơ cường độ điện trường E vuông góc với mặt vật dẫn. Thành phần tiếp tuyến Et của véctơ E phải bằng 0 tại mọi điểm trên mặt vật dẫn: Et = 0 và E = En b. Tính chất: - Vật dẫn là một khối đẳng thế, mặt vật dẫn là một mặt đẳng thế: VM – VN = - Bên trong vật dẫn điện tích bằng không: E M N - Với vật dẫn rỗng, điện tích truyền hết ra mặt ngoài (nằm ở một lớp mỏng sát mặt ngoài). Nếu đặt một vật dẫn khác bên trong vật dẫn rỗng thì sẽ không bị ảnh hưởng bởi điện trường ngòai. Vật dẫn rỗng gọi là một màn điện (hình bên). - Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn chỉ phụ thuộc vào hình dạng của mặt đó. Điện tích tập trung ở chỗ lồi lớn hơn chỗ lõm. Tạo ra: Hiệu ứng mũi nhọn. Hiện tượng gió điện: điện trường ở mũi nhọn rất lớn, làm ion hóa các phân tử khí ở quanh nó. Các hạt mang điện trái dấu với điện tích | CHƯƠNG 2 VẬT DẪN - ĐiỆN MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN GIAÙO TRÌNH VAÄT LYÙ ÑAÏI CÖÔNG PHAÀN 2: ÑIEÄN - TÖØ HOÏC GV: . NGUYEÃN KHAÙNH DUÕNG BÀI 1 VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐiỆN §1. Vật dẫn . Vật dẫn: - Vật dẫn là những vật có các phần tử tải điện chuyển động tự do trong toàn vật (kim loại dẫn điện tốt). - Vật cách điện (điện môi) là những vật không có các phần tử tải điện tự do, điện trở rất lớn (các chất vô cơ). - Bán dẫn là các chất trung gian giữa dẫn điện và cách điện Giải thích tính chất dẫn điện của vật dẫn theo thuyết cấu tạo nguyên tử và thuyết vùng năng lượng. . Vật dẫn cân bằng tĩnh điện a. Định nghĩa - Điều kiện cân bằng tĩnh điện Vật dẫn có các phần tử tải điện ở trạng thái ổn định (tự do), không chuyển động. Khi đặt vật dẫn vào điện trường ngoài Eo, các điện tích dương chuyển động về một phía theo chiều điện trường, các điện tích âm chuyển động theo chiều ngược lại. Trong vật dẫn xuất hiện điện trường E’ ngược chiều với Eo. Khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
72    99    3    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.