Đánh giá tác động của môi trường

Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003). Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chính – Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu. | Đánh giá tác động môi trường Trịnh Quang Huy Bộ môn Công nghệ Môi trường Khái niệm chung Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003). Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chính Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu chi phối bởi con người. Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con người. Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người Sơ đồ về mối quan hệ giữa Một số thuật ngữ cần chú ý Hệ sinh thái: là một hệ thống các quần thể sinh vật, sống chung, và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau . | Đánh giá tác động môi trường Trịnh Quang Huy Bộ môn Công nghệ Môi trường Khái niệm chung Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003). Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chính Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu chi phối bởi con người. Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con người. Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người Sơ đồ về mối quan hệ giữa Một số thuật ngữ cần chú ý Hệ sinh thái: là một hệ thống các quần thể sinh vật, sống chung, và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó (Điều 2-9; Luật BVMT). Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật.) và hệ sinh thái tự nhiên. Chỉ tiêu môi trường hoặc chỉ thị môi trường (factors, Indicators) là những đại lượng biểu hiện các đặc trưng của môi trường đó tại một trạng thái xác định. Thông số môi trường (Parameters): Là những đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng cho môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng có khả năng phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái nghiên cứu (kể cả đất và đất đai). Tiêu chuẩn MT (Standards): Giá trị được ban hành bởi quốc gia, tổ chức trong vấn đề môi trưường Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi các thành phẩn môi trưường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật Giá trị nền (Alternative Value): Giá trị vốn có trong môi trưường Chỉ số môi trường (Indices, Indexes): là giá trị được tính toán trong một điều kiện môi trường nào đó (khí, nước, đất)

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    148    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.