Khi đưa nam châm lại gần vòng dây. Giữ vòng dây và nam châm đứng yên, không có dòng điện qua Ampe kế. Đưa nam châm ra xa vòng dây. Như vậy ta thấy, chỉ khi “có cái gì” đó thay đổi thì mới có suất điện động cảm ứng. Ở trạng thái tĩnh, không có vật nào di chuyển, và dòng điện là không đổi thì không có sức điện động cảm ứng Vậy ta thấy rằng điều then chốt ở đây là “sự thay đổi”. Thế nhưng câu hỏi đặt ra là “cái gì đó” phải thay đổi để sinh một suất. | Chương V Cảm ứng điện từ Nội Dung Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Các định luật cơ bản. Ứng Dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Hai thí nghiệm của Faraday 1. Hai thí nghiệm của Faraday Hiện tượng cảm ứng điện từ Khi đưa nam châm lại gần vòng dây. Giữ vòng dây và nam châm đứng yên, không có dòng điện qua Ampe kế. Đưa nam châm ra xa vòng dây. Hiện tượng cảm ứng điện từ Như vậy ta thấy, chỉ khi “có cái gì” đó thay đổi thì mới có suất điện động cảm ứng. Ở trạng thái tĩnh, không có vật nào di chuyển, và dòng điện là không đổi thì không có sức điện động cảm ứng Vậy ta thấy rằng điều then chốt ở đây là “sự thay đổi”. Thế nhưng câu hỏi đặt ra là “cái gì đó” phải thay đổi để sinh một suất điện động cảm ứng là cái gì? Hiện tượng cảm ứng điện từ Định luật cảm ứng của Faraday Vòng dây chỉ có suất điện động cảm ứng khi số đường sức từ đi qua vòng dây đó thay đổi. Vậy “cái gì đó” thay đổi để sinh một sức điện động cảm ứng trong vòng dây chính là số đường sức từ đi . | Chương V Cảm ứng điện từ Nội Dung Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Các định luật cơ bản. Ứng Dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Hai thí nghiệm của Faraday 1. Hai thí nghiệm của Faraday Hiện tượng cảm ứng điện từ Khi đưa nam châm lại gần vòng dây. Giữ vòng dây và nam châm đứng yên, không có dòng điện qua Ampe kế. Đưa nam châm ra xa vòng dây. Hiện tượng cảm ứng điện từ Như vậy ta thấy, chỉ khi “có cái gì” đó thay đổi thì mới có suất điện động cảm ứng. Ở trạng thái tĩnh, không có vật nào di chuyển, và dòng điện là không đổi thì không có sức điện động cảm ứng Vậy ta thấy rằng điều then chốt ở đây là “sự thay đổi”. Thế nhưng câu hỏi đặt ra là “cái gì đó” phải thay đổi để sinh một suất điện động cảm ứng là cái gì? Hiện tượng cảm ứng điện từ Định luật cảm ứng của Faraday Vòng dây chỉ có suất điện động cảm ứng khi số đường sức từ đi qua vòng dây đó thay đổi. Vậy “cái gì đó” thay đổi để sinh một sức điện động cảm ứng trong vòng dây chính là số đường sức từ đi qua vòng dây đó. Và “sự thay đổi” chính là “sự biến thiên” của số đường sức từ đi qua vòng dây. Và chính tốc độ biến thiên của đường sức từ quyết định độ lớn của sức điện động cảm ứng. Định luật cảm ứng của Faraday Khảo sát định lượng Xét một diện tích giới hạn bởi một vòng dây dẫn kín. Số đường sức từ đi qua diện tích này được biểu diễn bằng từ thông B đi qua diện tích đó Định luật phát biểu như sau Suất điện động cảm ứng trong một vòng dây dẫn bằng nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông qua vòng dây đó. Định luật cảm ứng của Faraday Nghĩa là ta có thể viết như sau Nếu tốc độ biến thiên từ thông tính bằng Vebe/s thì sức điện động cảm ứng là V. Nếu cuộn dây có N vòng dây 2. Định luật Faraday Định luật Faraday cho trường hợp ống dây có nhiều vòng Suất điện cảm Từ thông Cái gì đó thay đổi theo thời gian Định luật cảm ứng của Faraday Hiện tượng cảm ứng điện từ Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng chỉ .