CSS (Cascading Style Sheets) được hiểu mộ cách đơn giản đó là đơn giản đó là cách mà chúng ta thêm các kiểu định dạng (font chữ, kích thước, màu sắc.) cho một tài liệu cung cấp hàng trăm thuộc tính trình bày dành cho các đối tượng với sự sáng tạo cao trong kết hợp các thuộc tính mang lại hiệu quả. CSS giúp áp dụng một khuôn mẫu chuẫn từ một file CSS ở ngoài. | Phần II Định dạng trang với CSS 1. CSS là gì? CSS (Cascading Style Sheets) được hiểu một cách đơn giản đó là cách mà chúng ta thêm các kiểu định dạng (font chữ, kích thước, màu sắc.) cho một tài liệu Web 2. Tại sao CSS? CSS cung cấp hàng trăm thuộc tính trình bày dành cho các đối tượng với sự sáng tạo cao trong kết hợp các thuộc tính mang lại hiệu quả. CSS giúp áp dụng một khuôn mẫu chuẫn từ một file CSS ở ngoài. 3. Học CSS cần những gì? Có kiến thức về HTML. Một trình soạn thảo. Phiên bản mới nhất của trình duyệt. Thực hành CSS sau mỗi buổi học. GIỚI THIỆU . Cú pháp của CSS Cú pháp của CSS được chia làm 3 phần. phần thẻ chọn (selector), phần thuộc tính (property), phần nhãn (value). selector { property: value; } Ví dụ: Định dạng màu nền cho một trang web. Trong HTML /* Nền có màu xanh nhạt*/ Trong CSS: body{ background-color:#00BFF3;} /* Nền có màu xanh nhạt*/ a. Selector: Các đối tượng ta sẽ áp dụng các thuộc tính trình bày. Nó là các tag trong | Phần II Định dạng trang với CSS 1. CSS là gì? CSS (Cascading Style Sheets) được hiểu một cách đơn giản đó là cách mà chúng ta thêm các kiểu định dạng (font chữ, kích thước, màu sắc.) cho một tài liệu Web 2. Tại sao CSS? CSS cung cấp hàng trăm thuộc tính trình bày dành cho các đối tượng với sự sáng tạo cao trong kết hợp các thuộc tính mang lại hiệu quả. CSS giúp áp dụng một khuôn mẫu chuẫn từ một file CSS ở ngoài. 3. Học CSS cần những gì? Có kiến thức về HTML. Một trình soạn thảo. Phiên bản mới nhất của trình duyệt. Thực hành CSS sau mỗi buổi học. GIỚI THIỆU . Cú pháp của CSS Cú pháp của CSS được chia làm 3 phần. phần thẻ chọn (selector), phần thuộc tính (property), phần nhãn (value). selector { property: value; } Ví dụ: Định dạng màu nền cho một trang web. Trong HTML /* Nền có màu xanh nhạt*/ Trong CSS: body{ background-color:#00BFF3;} /* Nền có màu xanh nhạt*/ a. Selector: Các đối tượng ta sẽ áp dụng các thuộc tính trình bày. Nó là các tag trong HTML, class, id Ví dụ: body, h2, p, img, #title, .username - Ngoài việc viết tên selector cụ thể, ta có thể dùng selector đại diện như * để tác động lên tất cả các thành phần co trên trang web. . Một số quy ước về cách viết CSS b. Property: Chính là các thuộc tính quy định trình bày Ví dụ: background-color, font-family, color, padding, margin, Ta có thể gom nhiều thành phần có cùng một số thuộc tính giống nhau Mỗi thuộc tính phải được gán một giá trị. Một Seclector có nhiều thuộc tính thì phải dùng dấu ; (chấm phẩy) để phân cách các thuộc tính Ví dụ: body{background-color:#3300CC; color:#33FF33; font: Arial, Helvetica, sans-serif;} h1, h2, h3 { color:#99FF00; text-transform:uppercase; } Ví dụ: h1{color:#99FF00; text-transform:uppercase;} h2{color:#99FF00; text-transform:uppercase;} h3{color:#99FF00; text-transform:uppercase;} c. Value: Giá trị các thuộc tính. Ví dụ: #FFF, uppercase, red, Nếu giá trị có nhiều từ ta nên đặt giá trị vào trong dấu “” (nháy kép) Ví dụ: p .