Bất bình đẳng trong giáo dục: Trường công lập và trường ngoài công lập

Mở đầu bản Tuyện ngôn độc lập ngày 2/9/1945, Bác Hồ đã trích bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước mỹ như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". | Bất Bình Đẳng Trong Giáo Dục: Giữa Trường Công Lập và Trường Ngoài Công Lập GVHD: TS. Võ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM Khoa Sư phạm kỹ thuật Nhóm 4: 1. Trương Mỹ Linh 2. Phạm Thị Hồng Thùy 3. Hồ Mỹ Lệ 4. Nguyễn Vũ Thái XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC Chủ đề CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH DẪN NHẬP Mở đầu bản Tuyện ngôn độc lập ngày 2/9/1945, Bác Hồ đã trích bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước mỹ như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". DẪN NHẬP Trích điều 10, Luật Giáo Dục: quyền và nghĩa vụ học tập của công dân “Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và vộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều | Bất Bình Đẳng Trong Giáo Dục: Giữa Trường Công Lập và Trường Ngoài Công Lập GVHD: TS. Võ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM Khoa Sư phạm kỹ thuật Nhóm 4: 1. Trương Mỹ Linh 2. Phạm Thị Hồng Thùy 3. Hồ Mỹ Lệ 4. Nguyễn Vũ Thái XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC Chủ đề CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH DẪN NHẬP Mở đầu bản Tuyện ngôn độc lập ngày 2/9/1945, Bác Hồ đã trích bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước mỹ như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". DẪN NHẬP Trích điều 10, Luật Giáo Dục: quyền và nghĩa vụ học tập của công dân “Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và vộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phất triển tài năng.” DẪN NHẬP Học sinh khiếm thị bình đẳng với học sinh sáng mắt thì tất cả vào học cùng một lớp, cùng được dạy trên một giáo trình, cùng một phương pháp dạy và học Thế nhưng, thế nào là bình đẳng? Thế nào là bình đẳng trong giáo dục? Theo nghĩa thông thường, bình đẳng là mọi người đều được đối xử như nhau. DẪN NHẬP Để hiểu hơn về bình đẳng trong giáo dục giữa trường công lập và trường ngoài công lập, bài viết sẽ đề cập tới những vấn đề sau: Những khái niệm căn bản Vai trò của trường ngoài công lập Những biểu hiện và hậu quả của bất bình đẳng Nguyên nhân bất bình đẳng Giải pháp khắc phục bất bình đẳng Thế nào là bình đẳng trong giáo dục? Thế nhưng, thế nào là bình đẳng? Bình đẳng không thể hiểu đơn giản là mọi người được đối xử giống nhau. NỘI DUNG Những khái niệm căn bản Vai trò của trường NCL Nguyên nhân bất bình đẳng Giải pháp khắc phục BBĐ Biểu hiện và hậu quả của BBĐ 1. Những khái niệm căn bản Trang giáo dục Unicef: Bình đẳng là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
164    63    2    29-04-2024
34    408    6    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.