Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công tác văn thư - Công tác lưu trữ

Đây là tài liệu mô tả lại quá trình cũng như thời gian thực tập tại Trường trung học phổ thông Pró về lĩnh vực công tác văn thư, lưu trữ của một sinh viên trường Trường TH Văn Thư Lưu Trữ Trung Ương II mở tại Trường TH Kinh tế kỹ thuật Lâm Đồng. Các bạn có thể tham khảo qua tài liệu để nắm bắt thông tin hữu ích. | là nơi tên cơ quan, cá nhân mà văn bản được chuyển tới để có trách nhiệm giải quyết, theo dõi và biết. Nơi nhận văn bản được trình bày ở góc trái cuối cùng của trang văn bản. Cách dòng cuối cùng của nội dung văn bản từ 2 – 3 dòng, nơi nhận được trình bày sát với lề trái của văn bản, ghi địa chỉ nơi nhận bắt đầu bằng dấu gạch ngang. Từ “Nơi nhận” được trình bày trên dòng riêng sau đó có dấu hai chấm , chữ in thường cỡ chữ 12 đậm, nghiêng. Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhận văn bản được trìmh bày băng chữ thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản được trình bày trên một dòng riêng , đầu dòng có dấu gạch ngang, cuối dòng có dấu chấm phẩy ( ;) riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “ lưu ” sau đó có dấu hai chấm( : ), tiếp theo là chữ viết tắt “ VT ” ( văn thư cơ quan, tổ chức ), chữ viết tắt tên đơn vị ( hoặc bộ phận) soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu ( chỉ trong những trường hợp cần thiết ) được đặt trong ngoặc đơn, cuối cùn g là dấu chấm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    76    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.