Sắc ký là một phương pháp tách hỗn hợp dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và tĩnh thành các thành phần để phân tích, nhận biết, tinh chế hoặc định lượng hỗn hợp hay các thành phần. Phương trình Van Deemter ra đời bổ sung cho ,một số điểm của quá trình sắc ký theo lý thuyết đĩa chưa lột tả được các vấn đề ảnh hưởng bên trong cũng như bên ngoài của quá trình sắc ký. . | PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ GVHD: Nguyễn Xuân Tòng Tiểu luận nhóm 3: BỐ CỤC THUYẾT TRÌNH Lược sử phương pháp sắc kí 1 Phân loại 2 Các đại lượng ảnh hưởng 3 Những kĩ thuật sắc kí phổ biến 4 Lược sử phương pháp sắc kí Nhà thực vật học người Nga Mikhai Tswett (1872-1919) Phát minh ra kĩ thuật sắc kí vào năm 1903 khi ông đang nghiên cứu về chlorophyll Định nghĩa Sắc ký: Sắc ký là một phương pháp tách hỗn hợp dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và tĩnh thành các thành phần để phân tích, nhận biết, tinh chế hoặc định lượng hỗn hợp hay các thành phần. tách phân tích nhận biết tinh chế định lượng Các thành phân cấu thành Hỗn hợp Phương pháp sắc ký dựa vào: -Sự phân bố khác nhau của các chất giữa hai pha động và tĩnh. -Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phân bố khác nhau của các chất, chính sự lặp đi lặp lại hiện tượng hấp phụ - phản hấp phụ của các chất khi dòng pha động chuyển động qua pha tĩnh là nguyên nhân chủ yếu của việc tách sắc ký. Hệ quả là các chất có ái lực | PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ GVHD: Nguyễn Xuân Tòng Tiểu luận nhóm 3: BỐ CỤC THUYẾT TRÌNH Lược sử phương pháp sắc kí 1 Phân loại 2 Các đại lượng ảnh hưởng 3 Những kĩ thuật sắc kí phổ biến 4 Lược sử phương pháp sắc kí Nhà thực vật học người Nga Mikhai Tswett (1872-1919) Phát minh ra kĩ thuật sắc kí vào năm 1903 khi ông đang nghiên cứu về chlorophyll Định nghĩa Sắc ký: Sắc ký là một phương pháp tách hỗn hợp dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và tĩnh thành các thành phần để phân tích, nhận biết, tinh chế hoặc định lượng hỗn hợp hay các thành phần. tách phân tích nhận biết tinh chế định lượng Các thành phân cấu thành Hỗn hợp Phương pháp sắc ký dựa vào: -Sự phân bố khác nhau của các chất giữa hai pha động và tĩnh. -Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phân bố khác nhau của các chất, chính sự lặp đi lặp lại hiện tượng hấp phụ - phản hấp phụ của các chất khi dòng pha động chuyển động qua pha tĩnh là nguyên nhân chủ yếu của việc tách sắc ký. Hệ quả là các chất có ái lực lớn với pha tĩnh sẽ chuyển động chậm hơn qua hệ thống sắc ký so với các chất tương tác yếu hơn pha này. Nhờ đặc điểm này mà người ta có thể tách các chất qua quá trình sắc ký. Nguyên tắc hoạt động chung Ví dụ: Sắc Ký Giấy Trạng thái của pha động Cơ chế trao đổi của pha tĩnh & động Sắc ký lỏng Sắc ký khí Phân loại sắc ký DỄ BAY HƠI KHÓ BAY HƠI Khí - hấp phụ Khí – lỏng Sắc kí lỏng Gia nhiệt mạnh Ko phân cực Phân cực Sắc kí khí Thuận pha Ngược pha Yếu Mạnh Thuận pha Ngược pha Bị ion hóa Ko bị ion hóa Sắc kí trao đổi ion Sắc kí ngược pha CHẤT NGHIÊN CỨU Dạng sắc ký Pha động Pha tĩnh Cách bố trí pha động Cơ chế trao đổi Khí Khí – hấp thụ Khí - lỏng Khí Khí Rắn Lỏng Cột Cột Hấp phụ Phân bố Lỏng Lỏng – rắn Lỏng – lỏng Lỏng – nhựa trao đổi Lớp mỏng Giấy Rây phân tử Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Rắn Lỏng Rắn Rắn Lỏng Lỏng Cột Cột Cột Lớp mỏng Lớp mỏng Cột Hấp phụ Phân bố Trao đổi ion Hấp phụ Phân bố Theo kích thước phân tử Các đại lượng ảnh hưởng HỆ SỐ PHÂN BỐ Trong phương pháp sắc kí,sự .