Tác động của hoạt động thủy sản đến môi trường

Nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự nhiên giảm sút mạnh dẫn đến khó phục hồi hoặc phục hồi chậm, nhiều nơi dưới ngưỡng phục hồi do khai thác quá mức nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên và do sử dụng các phương tiện đánh bắt huỷ diệt | TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC Tác động từ hoạt động khai thác thủy sản tới môi trường sinh thái Xu hướng biến động của nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự nhiên giảm sút mạnh dẫn đến khó phục hồi hoặc phục hồi chậm, nhiều nơi dưới ngưỡng phục hồi do khai thác quá mức nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên và do sử dụng các phương tiện đánh bắt huỷ diệt. Một số hình thức khai thác hủy diệt đã và đang diễn ra tại các ngư trường Khai thác bằng đèn cao áp Khai thác các dụng cụ có mắt lưới nhỏ như giã cào, te ruốc, lừ Khai thác bằng xung điện, chất nổ, chất độc Tăng lượng chất thải đổ ra vùng biển từ hoạt động của tàu thuyền đánh cá Ước tính mỗi tàu đánh cá ở vùng biển nước ta xả ra biển chừng 200-300 kg chất thải/ngày bao gồm nước thải sinh hoạt, dầu mỡ hết khả năng sử dụng, dầu bị rò rỉ trong quá trình vận hành Tàn phá môi . | TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC Tác động từ hoạt động khai thác thủy sản tới môi trường sinh thái Xu hướng biến động của nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự nhiên giảm sút mạnh dẫn đến khó phục hồi hoặc phục hồi chậm, nhiều nơi dưới ngưỡng phục hồi do khai thác quá mức nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên và do sử dụng các phương tiện đánh bắt huỷ diệt. Một số hình thức khai thác hủy diệt đã và đang diễn ra tại các ngư trường Khai thác bằng đèn cao áp Khai thác các dụng cụ có mắt lưới nhỏ như giã cào, te ruốc, lừ Khai thác bằng xung điện, chất nổ, chất độc Tăng lượng chất thải đổ ra vùng biển từ hoạt động của tàu thuyền đánh cá Ước tính mỗi tàu đánh cá ở vùng biển nước ta xả ra biển chừng 200-300 kg chất thải/ngày bao gồm nước thải sinh hoạt, dầu mỡ hết khả năng sử dụng, dầu bị rò rỉ trong quá trình vận hành Tàn phá môi trường sống và nơi sinh cư tự nhiên của các loài sinh vật biển Một số hệ sinh thái tiêu biểu – nơi sinh cư của khoảng loài sinh vật biển, chim nước và chim di cư, như rạn san hô, cỏ biển. bị phá huỷ nghiêm trọng, vượt quá ngưỡng phục hồi Giải pháp khắc phục Cần có nhiều giải pháp đồng bộ với sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp liên quan và các địa phương Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến về Pháp lệnh Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản Ban hành quy định cấm phát triển các nghề kết hợp với ánh sáng hoạt động tại tuyến bờ và tuyến lộng Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Tập trung hỗ trợ ngư dân phát triển đội tàu công suất lớn nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ nguồn lợi thủy sản đồng thời đẩy mạnh khai thác xa bờ Xây dựng chương trình quốc gia về phát triển bền vững nghề cá nội địa Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và vận động các tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ, phục hồi, tái tạo và phát triển

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.