Bài Giảng: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Đánh giá TSCĐ phải theo nguyên tắc đánh giá giá thực tế hình thành TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải phản ánh được 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị khấu hao lũy kế (KHLK) của TSCĐ TSCĐ phải được phân loại theo các phương pháp được quy định trong Hệ thống báo cáo tài chính và hướng dẫn của cơ quan thống kê, phục vụ cho yêu cầu quản lý của. | Giảng viên: Khoa: Trường: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nội dung Nguyên tắc hạch toán Mô hình hóa hoạt động tăng, giảm TSCĐ Sơ đồ hạch toán kế toán TSCĐ Thực hành kế toán TSCĐ trên PMKT Nguyên tắc hạch toán Đánh giá TSCĐ phải theo nguyên tắc đánh giá giá thực tế hình thành TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải phản ánh được 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị khấu hao lũy kế (KHLK) của TSCĐ TSCĐ phải được phân loại theo các phương pháp được quy định trong Hệ thống báo cáo tài chính và hướng dẫn của cơ quan thống kê, phục vụ cho yêu cầu quản lý của Nhà nước. Kế toán tăng TSCĐ Kế toán giảm TSCĐ Mô hình hóa hoạt động tăng, giảm TSCĐ Kế toán tăng TSCĐ Bước 1: Sau khi phát sinh hoạt động mua sắm TSCĐ về dùng, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc được tài trợ, biếu tặng,. thì các bộ phận liên quan sẽ tiến hành lập Biên bản bàn giao lại TSCĐ và giao cho Kế toán TSCĐ. Bước | Giảng viên: Khoa: Trường: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nội dung Nguyên tắc hạch toán Mô hình hóa hoạt động tăng, giảm TSCĐ Sơ đồ hạch toán kế toán TSCĐ Thực hành kế toán TSCĐ trên PMKT Nguyên tắc hạch toán Đánh giá TSCĐ phải theo nguyên tắc đánh giá giá thực tế hình thành TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải phản ánh được 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị khấu hao lũy kế (KHLK) của TSCĐ TSCĐ phải được phân loại theo các phương pháp được quy định trong Hệ thống báo cáo tài chính và hướng dẫn của cơ quan thống kê, phục vụ cho yêu cầu quản lý của Nhà nước. Kế toán tăng TSCĐ Kế toán giảm TSCĐ Mô hình hóa hoạt động tăng, giảm TSCĐ Kế toán tăng TSCĐ Bước 1: Sau khi phát sinh hoạt động mua sắm TSCĐ về dùng, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc được tài trợ, biếu tặng,. thì các bộ phận liên quan sẽ tiến hành lập Biên bản bàn giao lại TSCĐ và giao cho Kế toán TSCĐ. Bước 2: Kế toán TSCĐ nhận và ký vào Biên bản bàn giao, sau đó chuyển cho Kế toán trưởng ký. Bước 3: Kế toán trưởng sau khi ký vào Biên bản bàn giao sẽ chuyển lại cho bộ phận cần sử dụng TSCĐ. Bước 4: Bộ phận sử dụng sẽ nhận TSCĐ và ký vào Biên bản bàn giao, sau đó chuyển Biên bản bàn giao lại kế toán TSCĐ. Bước 5: Kế toán TSCĐ nhận lại Biên bản bàn giao, Bước 6: Kế toán TSCĐ tiến hành ghi sổ kế toán TSCĐ, sau đó chuyển lại cho các bộ phận kế toán liên quan. Bước 7: Các bộ phận kế toán liên quan sẽ tiến hành ghi sổ kế toán liên quan và chuyển lại biên bản cho kế toán TSCĐ. Bước 8: Sau khi nhận lại TSCĐ, kế toán TSCĐ lưu giữ chứng từ. Kế toán giảm TSCĐ Bước 1: Khi phát sinh thanh lý, nhượng bán TSCĐ,. các bộ phận liên quan sẽ tiến hành lập Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, sau đó chuyển cho kế toán TSCĐ. Bước 2: Kế toán TSCĐ sau khi nhận được Biên bản thanh lý, nhượng bán sẽ tiến hành kiểm tra và ký vào Biên bản thanh lý TSCĐ, rồi chuyển cho Kế toán trưởng Bước 3: Kế toán trưởng duyệt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.