Đại cương đạo đức kinh doanh

Một bản nghiên cứu của Harvard năm 1998 cho thấy đạo đức và kỷ cương đóng góp về lâu dài một niềm tin tốt đẹp từ khách hàng, từ nhân viên, từ đối tác, từ nhà đầu tư, từ cộng đồng đoàn thể Đây là cách xây dựng thương hiệu hoàn hảo nhất của bất cứ doanh nghiệp nào. Với một thương hiệu tiếng tăm và bền vững, công ty có thể tìm một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn các đối thủ cạnh tranh, một thị phần cao hơn của khách hàng trung thành . | Trường Đại Học Công Nghiệp ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Khoa Quản Trị Kinh Doanh ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHƯƠNG I (I + II) ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Hình thái xã hội Hệ thống giá trị - đánh giá Phương thức điều chỉnh hành vi Tự nguyện – tự giác - ứng xử II. ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH Sản xuất – kinh doanh Dịch vụ Thương mại Đầu tư III. VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA THỊ TRƯỜNG Lợi nhuận Cạnh tranh Môi trường IV. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LỊCH SỬ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. Lịch sử đạo đức kinh doanh 2. Đạo đức kinh doanh phương tây 3. Đức trị của phương đông – lễ - nhạc 4. Bản chất kinh tế xã hội và đạo đức kinh doanh, tính thời đại, tính dân tộc, tính nhân loại. CHƯƠNG II (III + IV) CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ XÃ HỘI Thiện và ác - Nghĩa vụ Danh dự - Lương tâm Nhân phẩm - Lý tưởng Hạnh phúc C = (E + B) (E – B) = E2 – B2 C: Hạnh phúc E: Năng lượng chi tiêu cho nguyện vọng B: Năng lượng sản sinh xu hướng trái ngược CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NGÀY NAY A. Kinh tế xã hội Chu nghia | Trường Đại Học Công Nghiệp ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Khoa Quản Trị Kinh Doanh ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHƯƠNG I (I + II) ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Hình thái xã hội Hệ thống giá trị - đánh giá Phương thức điều chỉnh hành vi Tự nguyện – tự giác - ứng xử II. ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH Sản xuất – kinh doanh Dịch vụ Thương mại Đầu tư III. VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA THỊ TRƯỜNG Lợi nhuận Cạnh tranh Môi trường IV. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LỊCH SỬ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. Lịch sử đạo đức kinh doanh 2. Đạo đức kinh doanh phương tây 3. Đức trị của phương đông – lễ - nhạc 4. Bản chất kinh tế xã hội và đạo đức kinh doanh, tính thời đại, tính dân tộc, tính nhân loại. CHƯƠNG II (III + IV) CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ XÃ HỘI Thiện và ác - Nghĩa vụ Danh dự - Lương tâm Nhân phẩm - Lý tưởng Hạnh phúc C = (E + B) (E – B) = E2 – B2 C: Hạnh phúc E: Năng lượng chi tiêu cho nguyện vọng B: Năng lượng sản sinh xu hướng trái ngược CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NGÀY NAY A. Kinh tế xã hội Chu nghia ca nhan Chủ nghĩa tập thể Lao động tự giác, sáng tạo Lòng yêu nước và tinh thần quốc tế Chủa nghĩa nhân đạo B. Cá nhân: Tính trung thực - Tính khiêm tốn Tính nguyên tắc - Lòng dũng cảm CHƯƠNG III (V + VI) ĐẠO ĐỨC TRONG THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH A. Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp + Doanh nghiệp quốc doanh (nhà nước) + Công ty + Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Kinh doanh cá thể, hộ gia đình B. Không đăng ký kinh doanh II. ĐẠO ĐỨC TRONG THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Khai báo trung thực - Chức năng nhiệm vụ - tên trụ sở Năng lực hành vi dân sự - Kinh doanh hợp pháp. III. ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm: - Doanh nghiệp sản xuất ra của cải, dịch vụ, giá trị gia công = giá trị sản phẩm – chi phí sản xuất - Phân phối 2. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh - Thương mại Dịch vụ - Đầu tư 3. Đạo đức trong hoạt động của doanh nghiệp Thực hiện pháp luật và đạo đức xã hội Bảo vệ môi trường và tài nguyên Trách nhiệm với xã hội – với cộng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.