Trong mục này chúng ta bàn về nhu cầu đối với các bộ vi điều khiển (VĐK) và so sánh chúng với các bộ vi xử lý cùng dạng chung như Pentium và các bộ vi xử lý 86 khác. Chúng ta cũng xem xét vai trò của các bộ vi điều khiển trong thị trường các sản phẩm nhỳng. Ngoài ra, chúng ta cung cấp một số tiêu chuẩn về cách lựa chọn một bộ vi điều khiển như thế nào. | Điều này khụng thể cú được đối với cỏc bộ vi điều khiển. Một bộ vi điều khiển cú một CPU (một bộ vi xử lý) cựng với một lượng cố định RAM, ROM, cỏc cổng vào ra và một bộ định thời tất cả trờn cựng một chớp. Hay núi cỏch khỏc là bộ xử lý, RAM, ROM cỏc cổng vào ra và bộ định thời đều được nhỳng với nhau trờn một chớp; do vậy người thiết kế khụng thể bổ xung thờm bộ nhớ ngoài, cổng vào ra hoặc bộ định thời cho nú. Số lượng cố định của RAM, ROM trờn chớp và số cỏc cổng vào - ra trong cỏc bộ vi điều khiển làm cho chỳng trở nờn lý tưởng đối với nhiều ứng dụng mà trong đú giỏ thành và khụng gian lại hạn chế. Trong nhiều ứng dụng, vớ dụ một điều khiển TV từ xa thỡ khụng cần cụng suất tớnh toỏn của bộ vi sử lý 486 hoặc thậm chớ như 8086. Trong rất nhiều ứng dụng thỡ khụng gian nú chiếm, cụng suất nú tiờu tốn và giỏ thành trờn một đơn vị là những cõn nhắc nghiờm ngặt hơn nhiều so với cụng suất tớnh toỏn. Những ứng dụng thường yờu cầu một số thao tỏc vào - ra để đọc cỏc tớn hiệu và tắt - mở những bit nhất định. Vỡ lý do này mà một số người gọi cỏc bộ xử lý này là IBP (“Itty-Bitty-Processor”), (tham khảo cuốn “Good things in small packages are Generating Big product opportunities” do Rick Grehan viết trờn tạp BYTE thỏng ; WWW. Byte. Com để biết về những trao đổi tuyệt vời về cỏc bộ vi điều khiển).