Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh

Kháng sinh sử dụng thường xuyên trong thức ăn làm tổn hại cho hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột. Một số loại thuốc kháng khuẩn với liều cao có thể gây hại cho sức khỏe vật nuôi, nếu sử dụng liên tục trong thức ăn có thể gây ra tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi gây hại cho người tiêu thụ, nhất là những người mẫn cảm với kháng loại kháng sinh và hóa chất thường sử dụng trong chăn nuôi ở Mỹ để chống vi khuẩn gây bệnh, có thể tồn dư trong thực. | Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. . Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm Nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. 2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình). sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm. sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết. Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ. Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi (Growth Promoters AGP) Những chất kháng khuẩn dưới đây đã được sử dụng bổ sung vào thức ăn thường xuyên với liều phòng bệnh ở Mỹ. Avoparcin (G+) Spiramycin (G+) Bacitracin (G+) Avilamycin (G+) Virginiamycin (G+) Flavomycin (G+) Tylosin (G+) Carbadox (G-) Olaquindox (G-) Tình hình sử dụng kháng sinh trong Thú y và thức ăn chăn nuôi ở Mỹ trong năm 2002: 92% heo có sử dụng kháng sinh (thông báo của CAFO, USDA 4-5 triệu bản Anh (lbs) tiêu hao cho tylosin và macrolide. Trong chăn nuôi công nghiệp, người ta thường sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn để phòng ngừa bệnh đường hô hấp và đường ruột. 100 mg/kg cung cấp qua đường miệng 40% thải ra ngoài qua phân và nước tiểu vẫn còn hiệu lực sẻ gây tính kháng thuốc cho vi sinh vật ở môi trường. Từ môi trường lại tiếp tục vào cơ thể. Kháng sinh thải ra môi trường gây ô nhiểm môi trường, tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc Hậu quả của việc lạm dụng kháng sinh trong . | Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. . Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm Nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. 2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình). sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm. sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết. Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ. Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là chất kích .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.