- Một phần ở miệng nhờ amylase nước bọt. - Chủ yếu/ruột non: E dịch tuỵ (chủ yếu), 1 phần của dịch ruột. - Glucid: Disaccharid (Maltose, lactose, Saccharose) Poly-rid (Tinh bột, Glycogen) - Ms (Glc, Ga, F,M) Hấp thu: + Tốc độ khác nhau: Ga G F M. + Hấp thu từ ruột non - máu: 2 cơ chế: - Khuếch tán đơn giản (F, M): . | Bài giảng CHUYỂN HÓA GLUCID CHUYỂN HOÁ GLUCID *** Đại cương hoá Glucose . Thoái hóa: Đường phân: “Yếm khí”, “ái khí”. Chu trình Pentose phosphat Vòng Uronic acid . Tổng hợp: Tân tạo Glc từ pyruvat và các chất khác. Tổng hợp Glc từ các đường đơn (Ms) khác. II. Chuyển hoá Glycogen . Thoái hóa . Tổng hợp III. Đường máu và các cơ chế điều hòa đường máu . Nguồn gốc, nồng độ Glc máu bình thường . Các cơ chế điều hòa Glc máu Rối loạn chuyển hoá glucid Tiêu hoá: - Một phần ở miệng nhờ amylase nước bọt. - Chủ yếu/ruột non: E dịch tuỵ (chủ yếu), 1 phần của dịch ruột. - Glucid: Disaccharid (Maltose, lactose, Saccharose) Poly-rid (Tinh bột, Glycogen) -> Ms (Glc, Ga, F,M) Hấp thu: + Tốc độ khác nhau: Ga > G > F > M. + Hấp thu từ ruột non -> máu: 2 cơ chế: - Khuếch tán đơn giản (F, M): Theo gradien nồng độ (C cao -> C thấp), ko cần NL. - Vận chuyển tích cực: Ga, Glc. Do chênh lệch Na+ trong và ngoài TB và hoạt động của Na+,K+- ATPase. ĐẠI CƯƠNG DIỄN BIẾN ĐP ”Yếm khí”-Hexosediphosphat: K/N: Là qúa trình “O” glucose/ thiếu O2, chất đầu tiên là Glc/ G-P và SPCC là acid lactic. 2 giai đoạn (11 ). GĐ 1: 2 lần phosphoryl hoá G -> DOAP, GAP (5 ). + 1: Phosphoryl hoá G lần 1: cần ATP, hexokinase/ glucokinase + 2: Đồng phân hoá G-6P fructose-6 phosphat (F-6P) + 3: phosphoryl hoá lần 2, F-6P -> F-1,6DP; cần ATP thứ 2, P-fructokinase - E dlt: ADP, AMP hoạt hoá ATP và Citrat nồng cao ức chế. + 4: phân cắt F-1,6DP = DOAP + GAP, nhờ aldolase. + 5: Đồng phân hoá DOAP = GAP. Gđ2: Oxy hoá GAP - Pyruvat-> Lactat (6 ) + 6: GAP bị oxy hoá bởi GAPDH tạo 1,3-DPG (1,3-Diphosphoglycerat)- (LK ~/C1) và NADH2. + 7: cắt đứt (~), cần P-glyceratkinase : 1,3-DPG 3P-G + ATP + 8: Chuyển 3P-G = 2-PG, glyceromutase + 9: loại H2O, 2-PG => (có ~/C2) = Phospho Enol Pyruvat + 10: cắt đứt ~ tạo ATP và Pyruvat, pyruvatkinase + 11: khử Pyruvat => Lactat, cần LDH, và NADH2 (Sơ đồ ->) SƠ | Bài giảng CHUYỂN HÓA GLUCID CHUYỂN HOÁ GLUCID *** Đại cương hoá Glucose . Thoái hóa: Đường phân: “Yếm khí”, “ái khí”. Chu trình Pentose phosphat Vòng Uronic acid . Tổng hợp: Tân tạo Glc từ pyruvat và các chất khác. Tổng hợp Glc từ các đường đơn (Ms) khác. II. Chuyển hoá Glycogen . Thoái hóa . Tổng hợp III. Đường máu và các cơ chế điều hòa đường máu . Nguồn gốc, nồng độ Glc máu bình thường . Các cơ chế điều hòa Glc máu Rối loạn chuyển hoá glucid Tiêu hoá: - Một phần ở miệng nhờ amylase nước bọt. - Chủ yếu/ruột non: E dịch tuỵ (chủ yếu), 1 phần của dịch ruột. - Glucid: Disaccharid (Maltose, lactose, Saccharose) Poly-rid (Tinh bột, Glycogen) -> Ms (Glc, Ga, F,M) Hấp thu: + Tốc độ khác nhau: Ga > G > F > M. + Hấp thu từ ruột non -> máu: 2 cơ chế: - Khuếch tán đơn giản (F, M): Theo gradien nồng độ (C cao -> C thấp), ko cần NL. - Vận chuyển tích cực: Ga, Glc. Do chênh lệch Na+ trong và ngoài TB và hoạt động của Na+,K+- ATPase. ĐẠI CƯƠNG DIỄN BIẾN ĐP ”Yếm .