Bài giảng Chương 5: Luật hành chính Việt Nam

Bài giảng Chương 5: Luật hành chính Việt Nam trình bày khái niệm chung về luật hành chính; cơ quan hành chính nhà nước; thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước; quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức; quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức; chế độ pháp lý về việc giải quyết các khiếu nại tố cáo; chế độ giải quyết các vụ án hành chính. | Chương V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Đề cương bài giảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI TỐ CÁO CHẾ ĐỘ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Hệ thống luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Các quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có thể chia thành bốn nhóm sau đây: Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. Thứ hai, các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ . | Chương V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Đề cương bài giảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI TỐ CÁO CHẾ ĐỘ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Hệ thống luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Các quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có thể chia thành bốn nhóm sau đây: Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. Thứ hai, các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước. Thứ ba, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực. Thứ tư, những quan hệ xã hội mang tính chấp chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính Còn được gọi là phương pháp hành chính Hệ thống luật hành chính Phần chung Phần riêng Phần chung Phần chung bao gồm các chế định liên quan đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của quản lý Nhà nước. Những chế định chủ yếu thuộc phần này bao gồm: Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước; Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy hành chính nhà nước; Thủ tục

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    75    1    29-04-2024
16    67    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.