Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 7: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. | Chương 7 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Đề cương bài giảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ TỘI PHẠM HÌNH PHẠT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm luật hình sự Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam Bộ Luật hình sự Việt Nam Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam Khái niệm luật hình sự Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và kẻ phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm. Phương pháp “quyền uy” Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minh Bộ Luật hình sự Việt Nam Bộ luật hình | Chương 7 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Đề cương bài giảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ TỘI PHẠM HÌNH PHẠT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm luật hình sự Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam Bộ Luật hình sự Việt Nam Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam Khái niệm luật hình sự Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và kẻ phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm. Phương pháp “quyền uy” Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minh Bộ Luật hình sự Việt Nam Bộ luật hình sự 1985 có hiệu lực từ 1/1/1986 Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực từ 1/7/2000 Bộ luật hình sự 1999 bao gồm 24 chương 344 điều được chia thành phần chung và phần các tội phạm Phần chung gồm 10 chương 77 điều quy định những vấn đề chung của luật hình sự như: Điều khoản cơ bản, hiệu lực của Bộ luật hình sự, tội phạm, hình phạt. Phần các tội phạm bao gồm 14 chương 267 điều quy định các loại tội phạm cụ thể, cũng như hình thức và mức hình phạt áp dụng đối với tội phạm đó Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng Hiệu lực theo thời gian Vấn đề hiệu lực hồi tố Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng (1) “Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” (Điều 5 BLHS 1999) Lãnh thổ Việt Nam ở đây được hiểu là vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nơi mà Việt Nam có chủ quyền quốc gia trên phương diện pháp lý. Hiệu lực

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
33    65    1    03-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.