Báo cáo "Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng"

Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta đã tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa là nhờ có sự đóng góp của công nghệ ưu thế lai và phân bón trong đó biện pháp điều khiển. | Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI- Hà Nội SV: Nguyễn Thị Linh Đa I. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta đã tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa là nhờ có sự đóng góp của công nghệ ưu thế lai và phân bón trong đó biện pháp điều khiển mức phân bón cũng có vai trò quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ruộng lúa. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón để tăng năng suất cây trồng phát triển kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đã gây sức ép đối với môi trường nói chung và môi trường đất nông nghiệp nói riêng. . Hiện nay, môi trường nông thôn, sinh thái đồng ruộng chịu sức ép lớn của | Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI- Hà Nội SV: Nguyễn Thị Linh Đa I. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta đã tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa là nhờ có sự đóng góp của công nghệ ưu thế lai và phân bón trong đó biện pháp điều khiển mức phân bón cũng có vai trò quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ruộng lúa. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón để tăng năng suất cây trồng phát triển kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đã gây sức ép đối với môi trường nói chung và môi trường đất nông nghiệp nói riêng. . Hiện nay, môi trường nông thôn, sinh thái đồng ruộng chịu sức ép lớn của hóa học nông nghiệp trong đó phải kể đến đầu tiên là phân bón hóa học vô cơ như: việc bón phân không đúng làm mất cân đối nghiêm trọng tỷ lệ NPK trong đất, mất cân bằng dinh dưỡng trong đất làm cho đất chóng thoái hóa nên hiệu quả sử dụng phân bón chưa cao,mất đạm khỏi đất do phản ứng nitrat hóa làm gia tăng khí nhà kính, tích luỹ kim loại nặng trong đất như Cd, Pb làm chua hóa đất, tích luỹ các kim loại di động làm độc hại cho sinh trưởng phát triển của cây trồng, làm nghèo kiệt các ion kiềm và kiềm thổ gây hiện tượng thiếu các chất dinh dưỡng khác,quan trọng hơn nữa là ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Vì vậy vấn đề đặt ra là sử dụng phân bón làm sao để vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây trồng phát triển đồng thời đảm bảo không làm ảnh hưởng chất lượng nước nơi tiến hành sản xuất đó tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI”. Mục tiêu của đề tài Xác định được .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.