CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC ĐÔNG – TÂY CỔ ĐẠI

Lịch sử triết học, theo quan điểm mácxít, là lịch sử phát sinh, hình thành và phát triển của triết học nói chung, của các khuynh hướng và hệ thống triết học khác nhau nói riêng trong sự phụ thuộc, suy đến cùng, vào sự phát triển của tồn tại xã hội. Trong các giai đoạn của lịch sử triết học, có thể thấy triết học trong thời kỳ cổ đại là một mảng kiến thức hết sức rộng lớn, phong phú, đa dạng và là di sản vĩ đại của cả nhân loại | ) cho rằng về nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, con người không phải do thần thánh tạo ra mà là kết quả của quá trình biến đổi tự nhiên. Ông quan niệm rằng con người có hai dạng nhận thức, đó là nhận thức cảm tính và nhận thức chân lý. Đêmôcrít đề cao vai trò của trí tuệ, chỉ có trí tuệ mới giúp con người nhận biết được bản chất đích thực của sự vật. Ông xem nhận thức là một quá trình, trong đó nhận thức cảm tính là tiền đề cần thiết cho nhận thức lý tính, là tài liệu để lý tính nhận thức chân lý. Là đại biểu của nền dân chủ chủ nô Aten có quyền lợi gắn liền với sự phát triển của các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp. Đêmôcrít đã đưa ra một loạt quan điểm đạo đức xã hội nhằm biện hộ cho trật tự xã hội đang tồn tại. Theo ông, nhà nước dân chủ chủ nô là trụ cột của xã hội, điều hành mọi hoạt động xã hội. Ông cho rằng đạo đức có tính cá nhân, có nhiệm vụ giải quyết vấn đề hành vi của con người. Mục tiêu của con người là hạnh phúc, dân chủ và tự do. Về mặt xã hội và con người, Đêmôcrít còn có những hạn chế khi quan niệm về sự dung hòa lợi ích giai cấp, về việc coi nhu cầu là yếu tố quyết định tất cả đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.