Báo cáo chuyên ngành quản lý đất đai " vùng sinh thái, hiện trạng sử dụng đất… Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên "

Tài nguyên đất quốc gia ngày càng được điều tra một cách toàn diện hơn, xác định đúng tiềm năng làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả theo hướng phát triển bền vững; Tài sản đất đai quốc gia đã được giao đến tận tay người sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) đúng pháp luật để sản xuất, khai thác làm giàu cho bản thân và làm giàu cho đất nước . | Dọc theo tuyến Quốc lộ mà đoàn thực tập đi qua thì vùng Đồng bằng Sông Cửu Long địa hình cao từ 1-4 m, đất phù sa nên chủ yếu trồng lúa, cây ăn trái như: chuối, mít, dừa, nhãn bên cạnh đó là nhà của các hộ dân sống ven lộ kinh doanh nhỏ. Khi đến các tỉnh Miền Đông thì hiện trạng sử dụng đất có thay đổi, địa hình cao từ 50-200m so với mực nước biển, đất là đỏ bazan và đất xám nên một phần trồng cây ăn quả, canh tác lúa rất ít còn lại là cây công nghiệp như: cao su, đào lộn hột, sầu riêng và phát triển công nghiệp, thương mại. Qua các tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ địa hình từ 60-100m, nơi đây chủ yếu là đất cát nên thấy trồng các cây nho, thanh long, dừa, khoai mì phát triển thủy sản, làm muối, làm gạch, làm nước mắm, du lịch biển như Nha Trang - Khánh Hòa, tháp Chàm Ponagar Đến Lâm Đồng đất chủ yếu là đất đỏ bazan, địa hình khá cao từ 700-2000m nên cây trồng chủ yếu là hoa màu như: hoa hồng, cúc, lan, cẩm tú, súp lơ, bắp cải, cà rốt, sà lách, dâu, cây thông Bên cạnh đó du lich sinh thái rừng cũng là thế mạnh của địa phương.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    68    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.