Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ nano - ĐH KHTN

Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ Nano - ĐH KHTN trình bày những nội dung sau: Giới thiệu chung, nhận diện mối nguy hại từ công nghệ nano, đánh giá độc tính, đánh giá phơi nhiễm, đánh giá rủi do và biện pháp phòng tránh. để nắm bắt nội dung chi tiết. | GVHD: Nhóm báo cáo: Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Môi Trường Báo cáo Nội dung Giới thiệu chung 1 Nhận diện mối nguy hại từ công nghệ nano 2 Đánh giá độc tính 3 Đánh giá phơi nhiễm 4 Đánh giá rủi ro và Biện pháp phòng tránh 5 Lý do chọn đề tài: Nếu Thế kỷ 20 được coi là cuộc cách mạng về công nghệ thông tin thì Thế kỷ 21 sẽ thuộc về công nghệ nano. Tạo ra hàng loạt các sản phẩm sử dụng trong nhiều ngành khác nhau. Khi mà các sản phẩm này dần quen thuộc và cần thiết. Cần phải có một đánh giá rủi ro cho sản phẩm này để đảm bảo sức khỏe con người. Công nghệ nano (nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanômét (nm, 1nm = 10-9 m). Ranh giới giữa công nghệ nano và khoa học nano đôi khi không rõ ràng, tuy nhiên chúng đều có chung đối tượng là vật liệu nano. Công nghệ nano bao gồm các vấn đề chính sau đây: Cơ sở khoa học nano Phương pháp quan sát và can thiệp ở qui mô nm Chế tạo vật liệu nano Ứng dụng vật liệu nano Vật liệu nano là vật liệu trong đó ít nhất một chiều có kích thước nano mét. Vật liệu nano được tập trung nghiên cứu hiện nay, chủ yếu là vật liệu rắn, sau đó mới đến chất lỏng và khí. Về hình dáng vật liệu, người ta phân ra thành các loại sau: Vật liệu nano không chiều Vật liệu nano một chiều Vật liệu nano hai chiều Ngoài ra còn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite trong đó chỉ có một phần của vật liệu có kích thước nm, hoặc cấu trúc của nó có nano không chiều, một chiều, hai chiều đan xen lẫn nhau. Môi trường Y học Quốc phòng Công nghiệp Đời sống Tính chất vật lý • Kích thước, hình dạng, cụ thể diện tích bề mặt, tỉ lệ • Trạng thái tích tụ / tập hợp. • Kích thước phân phối • Bề mặt hình thái học • Cơ cấu tổ chức, bao gồm các tinh thể và cấu trúc khuyết • Độ hòa tan Tính chất hóa học • Kết cấu công thức / cấu trúc phân tử | GVHD: Nhóm báo cáo: Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Môi Trường Báo cáo Nội dung Giới thiệu chung 1 Nhận diện mối nguy hại từ công nghệ nano 2 Đánh giá độc tính 3 Đánh giá phơi nhiễm 4 Đánh giá rủi ro và Biện pháp phòng tránh 5 Lý do chọn đề tài: Nếu Thế kỷ 20 được coi là cuộc cách mạng về công nghệ thông tin thì Thế kỷ 21 sẽ thuộc về công nghệ nano. Tạo ra hàng loạt các sản phẩm sử dụng trong nhiều ngành khác nhau. Khi mà các sản phẩm này dần quen thuộc và cần thiết. Cần phải có một đánh giá rủi ro cho sản phẩm này để đảm bảo sức khỏe con người. Công nghệ nano (nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanômét (nm, 1nm = 10-9 m). Ranh giới giữa công nghệ nano và khoa học nano đôi khi không rõ ràng, tuy nhiên chúng đều có chung đối tượng là vật liệu nano. Công nghệ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.