Bài giảng về môn phương pháp nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học Là quá trình thu nhận kiến thức thông qua việc sử dụng các phương pháp được công nhận để thu thập, phân lọai, phân tích và diễn giải các dữ liệu. (Fortin, 1996) Bản chất của pp NCKH là sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tượng như một phương tiện để khám phá chính đối tượng đó. (Phạm Viết Vượng, 2004) | Phương pháp nghiên cứu khoa học Nguyễn Khánh Hoàng Viện KHCN- QLMT- ĐHCN TP HCM Giới thiệu môn học Mã học phần: 2109232062 Số tín chỉ: 2 (2,0,4) Trình độ: Sinh viên năm 2 Phân bố: Lên lớp: 30 tiết Thực tập: 0 tiết Thực hành: 0 tiết Tự học: 60 tiết Mục tiêu học phần Làm quen công tác NCKH Vận dụng các PP NCKH để tạo ý tưởng Xây dựng các bước tiến hành NCKH Nội dung học phần: Các khái niệm trong quá trình NCKH Các bước cơ bản tiến hành NCKH Nhiệm vụ sinh viên: Tham dự lớp, thảo luận, kiểm tra theo 43/2007 Đánh giá Thường kỳ: Tự luận Giữa kỳ: tự luận Cuối kỳ: tự luận Tài liệu học tập- Tham khảo Bài giảng PP NCKH- Giảng viên phụ trách Vũ Cao Đàm- PPL NCKH- NXB KHKT, 1995 Lê Huy Bá- PPL NCKH- NXB TP HCM, 2006 Phan Dũng- PPL sáng tạo KHKT- UBKHKT, 1992 Phạm Viết Lượng- PPL NCKH- NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Nội dụng chi tiết Chương 1. Khái niệm về NCKH (4 tiết) Chương 2. Phương pháp NCKH (8 tiết) Chương 3. Nội dung các hoạt động NCKH (10 tiết- 9 tiết lý thuyết + 1 tiết kiểm tra) Chương 4. Hoàn . | Phương pháp nghiên cứu khoa học Nguyễn Khánh Hoàng Viện KHCN- QLMT- ĐHCN TP HCM Giới thiệu môn học Mã học phần: 2109232062 Số tín chỉ: 2 (2,0,4) Trình độ: Sinh viên năm 2 Phân bố: Lên lớp: 30 tiết Thực tập: 0 tiết Thực hành: 0 tiết Tự học: 60 tiết Mục tiêu học phần Làm quen công tác NCKH Vận dụng các PP NCKH để tạo ý tưởng Xây dựng các bước tiến hành NCKH Nội dung học phần: Các khái niệm trong quá trình NCKH Các bước cơ bản tiến hành NCKH Nhiệm vụ sinh viên: Tham dự lớp, thảo luận, kiểm tra theo 43/2007 Đánh giá Thường kỳ: Tự luận Giữa kỳ: tự luận Cuối kỳ: tự luận Tài liệu học tập- Tham khảo Bài giảng PP NCKH- Giảng viên phụ trách Vũ Cao Đàm- PPL NCKH- NXB KHKT, 1995 Lê Huy Bá- PPL NCKH- NXB TP HCM, 2006 Phan Dũng- PPL sáng tạo KHKT- UBKHKT, 1992 Phạm Viết Lượng- PPL NCKH- NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Nội dụng chi tiết Chương 1. Khái niệm về NCKH (4 tiết) Chương 2. Phương pháp NCKH (8 tiết) Chương 3. Nội dung các hoạt động NCKH (10 tiết- 9 tiết lý thuyết + 1 tiết kiểm tra) Chương 4. Hoàn thành công trình nghiên cứu (8 tiết) Khoa học (Lê Huy Bá, 2006) Khoa học là một hệ thống kiến thức hợp thành, có được bằng các Kết quả nghiên cứu Quan trắc Thí nghiệm Thực nghiệm Các vấn đề thế giới vật chất, quy luật tự nhiên, môi trường, xã hội nhân văn Các định nghĩa khoa học khác Hệ thống tri thức của khoa học Phân loại khoa học Phân loại theo hệ thống lĩnh vực Khoa học tự nhiên VD: Sinh học gồm: CNSH; Thực vật, Động vật; VSV Khoa học xã hội nhân văn Ngôn ngữ học: Thổ ngữ; Quốc tế ngữ Phân loại theo thời đại Cổ đại Cận đại Hiện đại Vai trò và ý nghĩa của khoa học Giải thích các quy luật tự nhiên, xã hội và các hiện tượng tự nhiên, xã hội Giúp con người hiểu biết tự nhiên, xã hội đúng đắn và khách quan từ đó có thái độ hợp lý trong các hoạt động của mình Bảo vệ cuộc sống con người, sinh vật và tài nguyên thiên nhiên Thúc đẩy xã hội phát triển bền vững Bản chất khoa học phải khách quan không phụ thuộc vào ý thức hệ. Tuy nhiên, đôi khi khoa học phụ thuộc vào thái độ của người sử dụng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.