Đề cương bài giảng môn Triết học Chương VI: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở của thế giới quan khoa học - PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng, TS. Lê Hữu Ái

Đề cương bài giảng môn Triết học Chương VI "Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở của thế giới quan khoa học" do - . Nguyễn Tấn Hùng và TS. Lê Hữu Ái biên soạn, có kết cấu nội dung về: thế giới quan và thế giới quan khoa học; nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân của TGQ duy vật; những nguyên tắc phương pháp luận của TGQ duy vật biện chứng và sự vận dụng vào sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay. nội dung chi tiết của bài giảng. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG VI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG VI THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC II. NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỚI TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN CỦA TGQ DUY VẬT III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQ DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC 1. Thế giới quan và các hình thức của thế giới quan a) Khái niệm, nguồn gốc, cấu trúc của thế giới quan (TGQ) - Khái niệm thế giới quan (world view, world outlook) TGQ là toàn bộ những quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vai trò của con người trong thế giới. TGQ bao hàm vũ trụ quan (những quan điểm chung nhất về vũ trụ) và nhân sinh quan (những quan điểm chung nhất về xã hội, con người, về cuộc sống và con đường mưu cầu hạnh phúc ). TGQ có thể là những quan điểm rời rạc hay hệ thống những quan điểm. - Nguồn gốc của thế giới quan TGQ là kết quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn. Trong nguồn gốc của TGQ vừa có yếu tố khách quan, vừa có yếu tố chủ quan. TGQ phản ánh thế giới ở ba góc độ: - Các đối tượng khách quan bên ngoài chủ thể - Bản thân chủ thể - Mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể. Chủ thể của TGQ có thể là cá nhân hay cộng đồng. - Cấu trúc của TGQ: TGQ là thể thống nhất giữa tri thức và tình cảm, lý trí và niềm tin, trong đó tri thức có vai trò quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, tri thức chỉ trở thành TGQ khi nó gắn liền với tình cảm và niềm tin. b) Những hình thức lịch sử cơ bản của thế giới quan TGQ có nhiều hình thức phát triển từ thấp lên cao : huyền thoại, tôn giáo, triết học. - Thế giới quan huyền thoại là hình thức TGQ đầu tiên của người nguyên thủy. Nó giải thích nguồn gốc của các hiện tượng tự nhiên và xã hội bằng sự sáng tạo và quy định của thần thánh. - Thế . | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG VI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG VI THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC II. NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỚI TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN CỦA TGQ DUY VẬT III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQ DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC 1. Thế giới quan và các hình thức của thế giới quan a) Khái niệm, nguồn gốc, cấu trúc của thế giới quan (TGQ) - Khái niệm thế giới quan (world view, world outlook) TGQ là toàn bộ những quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vai trò của con người trong thế giới. TGQ bao hàm vũ trụ quan (những quan điểm chung nhất về vũ trụ) và nhân sinh quan (những quan điểm chung nhất về xã hội, con người, về cuộc sống và con đường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.