ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần C & D

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG I. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI, là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểm của thời kỳ Phục hưng: - Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phương thức sản xuất TBCN đang từng bước hình thành. Sự ra đời của công trường thủ. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần C & D NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI C. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG I. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI, là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểm của thời kỳ Phục hưng: - Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phương thức sản xuất TBCN đang từng bước hình thành. Sự ra đời của công trường thủ công làm cho năng suất lao động tăng. Thương nghiệp, hàng hải phát triển mạnh + Tìm ra châu Mỹ năm 1492 + Tầng lớp tư sản xuất hiện. Vai trò kinh tế-xã hội của nó ngày càng nâng cao. Mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản và giai cấp địa chủ quý tộc ngày càng phát triển. + Khoa học, đặc biệt là thiên văn học phát triển mạnh. + Nghệ thuật cũng phát triển phong phú đa dạng, đi vào ca ngợi cái đẹp trong cuộc sống hiện thực của con người. 2. Đặc điểm của triết học thời kỳ Phục hưng: + Các nhà triết học và khoa học từng bước đấu tranh tách triết học và khoa học ra khỏi sự kiểm soát của tôn giáo. + Thuyết nhật tâm được Côpecnic đưa ra và được nhiều nhà khoa học phát triển để chống lại thuyết địa tâm, đây là một thách thức lớn đối với uy quyền của Nhà thờ. + Các nhà triết học chưa dám công khai tuyên bố CNDV, quan điểm vô thần. Họ thường đứng trên quan điểm thần luận (deism) hay phiếm thần luận (pantheism) để hạ thấp một bước vai trò của Thượng đế và Giáo hội. 1) Nicôlai Côpecnic (Nicolaus Copernicus, 1473-1543) Nhà Thiên văn học, nhà triết học người Ba Lan. Đưa ra thuyết nhật tâm để chống lại thuyết địa tâm. II. Một số nhà triết học tiêu biểu Thuyết nhật tâm (heliocentric theory: thuyết mặt trời là trung tâm của vũ trụ) do Côpecnich đưa ra nhằm chống lại thuyết địa tâm (Geocentric theory: thuyết quả đất là trung tâm vũ trụ, do một nhà thiên văn học Hy Lạp đưa ra vào thế kỷ II và được Nhà . | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần C & D NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI C. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG I. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI, là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểm của thời kỳ Phục hưng: - Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phương thức sản xuất TBCN đang từng bước hình thành. Sự ra đời của công trường thủ công làm cho năng suất lao động tăng. Thương nghiệp, hàng hải phát triển mạnh + Tìm ra châu Mỹ năm 1492 + Tầng lớp tư sản xuất hiện. Vai trò kinh tế-xã hội của nó ngày càng nâng cao. Mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản và giai cấp địa chủ quý tộc ngày càng phát triển. + Khoa học, đặc biệt là thiên văn học phát triển mạnh. + Nghệ thuật cũng phát triển phong phú đa dạng, đi vào ca ngợi cái đẹp trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.