ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ 1. Những cơ sở xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội - Các quan điểm trước Mác Trong lịch sử, đã có nhiều cách xuất phát để xem xét xã hội: - Chủ nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo: xuất phát từ một lực lượng siêu. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ 1. Những cơ sở xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội - Các quan điểm trước Mác Trong lịch sử, đã có nhiều cách xuất phát để xem xét xã hội: - Chủ nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo: xuất phát từ một lực lượng siêu tự nhiên. - Một khuynh hướng khác, xuất phát từ chính con người, từ chính xã hội loài người - đó là trào lưu chủ nghĩa nhân bản. Tuy nhiên, do hạn chế duy vật máy móc siêu hình, duy tâm chủ quan nên những nhà triết học thuộc trào lưu này chưa có cái nhìn toàn diện đời sống xã hội. Chẳng hạn, CNDV Phoiơbac, chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre đều tự coi mình là chủ nghĩa nhân bản, nhưng chủ nghĩa nhân bản của Phoiơbắc thì xuất phát từ con người trừu tượng tách rời quan hệ xã hội và hoạt động thực tiễn; còn chủ nghĩa hiện sinh thì xem con người như một thực thể ý thức thuần túy, cuộc sống con người là phi lý (không thể dùng lý trí để giải thích được). - Quan điểm triết học mácxít Xây dựng CNDV lịch sử, Mác và Ăngghen xuất phát từ tiền đề sau đây: + Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử là sự tồn tại của những cá nhân con người đang sống. C. Mác và Ph. Ăngghen viết: “Những tiền đề xuất phát của chúng tôi không phải là những tiền đề tùy tiện, không phải là giáo điều; đó là những tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng thôi. Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra. Như vậy, những tiền đề ấy là có thể kiểm nghiệm bằng con đường kinh nghiệm thuần túy”. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ 1. Những cơ sở xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội - Các quan điểm trước Mác Trong lịch sử, đã có nhiều cách xuất phát để xem xét xã hội: - Chủ nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo: xuất phát từ một lực lượng siêu tự nhiên. - Một khuynh hướng khác, xuất phát từ chính con người, từ chính xã hội loài người - đó là trào lưu chủ nghĩa nhân bản. Tuy nhiên, do hạn chế duy vật máy móc siêu hình, duy tâm chủ quan nên những nhà triết học thuộc trào lưu này chưa có cái nhìn toàn diện đời sống xã hội. Chẳng hạn, CNDV Phoiơbac, chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.